Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiền tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin Chùa_Tào_Khê-_Jogyesa.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi P199 vì lý do: Copyright violation, found elsewhere on the web and unlikely to be own work ([[:c:COM:CSD
City (RiME (thảo luận | đóng góp)
Dòng 121:
 
Đến thế kỷ thứ 17, Tào Động tông được truyền sang Việt Nam qua Thiền sư [[Thông Giác Thủy Nguyệt]] (zh. 通覺水月, [[1637]]-[[1704]]), đời thứ 31<ref name="ReferenceA">Xem pháp hệ truyền thừa: [[Tào Động tông#Truyền Thừa]]</ref>, tại Miền Bắc Việt Nam, ngài từng hành cước sang Trung Quốc tham học với Thiền sư [[Nhất Cú Trí Giáo]] và nối pháp tông Tào Động, chủ trương của dòng Thiền này là thuyết [[Động Sơn ngũ vị]], [[Thiền Mặc chiếu]]. Tông Tào Động cũng được Thiền sư [[Thạch Liêm]] (zh. 石溓, [[1633]]-[[1704]]), đời thứ 29<ref name="ReferenceA"/> truyền qua miền Trung Việt Nam, tuy nhiên Thạch Liêm ảnh hưởng và mang đậm tư tưởng Thiền Thoại Đầu của tông Lâm Tế và thuyết Tam giáo đồng nguyên.
 
[[Tập tin:Hòa thượng Duy Lực.jng|nhỏ|Thiền sư Duy Lực|liên_kết=Special:FilePath/Hòa_thượng_Duy_Lực.jng]]
[[Nhà Lê trung hưng|Thời Lê Trung Hưng]], Lâm Tế tông được hai thầy trò là Thiền sư [[Viên Văn Chuyết Chuyết]] và [[Minh Hành Tại Tại]] truyền vào Bắc Việt Nam. Từ thiền phái này đã sản sinh ra Thiền sư [[Chân Nguyên]] là người có công khôi phục dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử. Tông này cũng được Thiền sư [[Nguyên Thiều|Nguyên Thiều Siêu Bạch]] và các môn đồ như Thiền sư [[Minh Hoằng Tử Dung]] truyền vào Miền Trung và ảnh hưởng lan rộng khắp Miền Nam Việt Nam. Thiền sư [[Liễu Quán Thiệt Diệu]] là người có ảnh hưởng nhất của dòng Thiền này.