Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Áng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up, replaced: thành phố Hà Nộithành phố Hà Nội, KinhKinh, removed: | quốc gia = {{VIE}} using AWB
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:02.4374364 using AWB
Dòng 30:
 
==Làng Nguyệt Áng ==
Nguyệt Áng (làng Nguyệt) là làng quê chiêm trũng thuộc xã Đại Áng, huyện Thanh Trì. Đây là một làng cổ, có từ thời [[Hùng Vương]] dựng nước. Làng thờ Công Ba đại vương, theo thần phả là người em thứ ba của Vua Hùng Vương thứ nhất, có công giúp dân mở mang làng xóm<ref name="NA">{{Chú thích web| url = http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/1000_nam_thang_long/6962/lang-nguy7879t-áng.htm | tiêu đề = Làng Nguyệt Áng| ngày truy cập = ngày 14 tháng 5 năm 2010 | accessmonthday = | accessyear = | author = TS. Bùi Xuân Đính| last = | first = | authorlink = | coauthors = | ngày = | year = | month = | format = | work = | nhà xuất bản = Báo Hà Nội Mới điện tử| pages = | ngôn ngữ = | archiveurl = | archivedate = }}</ref>.
Tại đầu đình làng, năm 1993 đã phát hiện được ngôi mộ thuyền, bên trong có bộ tuỳ táng là bộ vũ khí bằng đồng rất phong phú. Niên đại của mộ là khoảng 2400 cách thời điểm được phát hiện. Các nhà khảo cổ học đã xác định chủ nhân của một ngôi mộ là một chiến binh thuộc tầng lớp trên của xã hội đương thời<ref name="NA"/>.
Dòng 49:
 
==Làng Vĩnh Trung ==
Làng Vĩnh Trung (Kẻ Vanh) nay thuộc xã Đại Áng, huyện Thanh Trì, xưa thuộc tổng Vĩnh Ninh, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng. Làng nằm trong một vùng trũng ở phía Nam Hà Nội nên xưa kia, đồng ruộng quanh năm ngập nước, chỉ cấy được một vụ lúa chiêm. Để phụ thêm nông nghiệp, dân làng có nghề làm nón<ref name="VT">{{Chú thích web| url = http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/1000_nam_thang_long/8816/lang-v297nh-trung.htm| tiêu đề = Làng Vĩnh Trung| ngày truy cập = ngày 14 tháng 5 năm 2010 | accessmonthday = | accessyear = | author = TS. Bùi Xuân Đính| last = | first = | authorlink = | coauthors = | ngày = | year = | month = | format = | work = | nhà xuất bản = Báo Hà Nội Mới điện tử| pages = | ngôn ngữ = | archiveurl = | archivedate = }}</ref>.
 
Theo quan niệm về thuyết phong thuỷ của dân làng Vĩnh Trung thì sở dĩ làng có nghề làm nón là vì ở án đình làng từ xưa có 3 mô đất tượng trưng cho 3 ông công, một mô hình cái chảo, giống như một chiếc nón, một mô có hình cái giẻ lau để là lá nón. Sản phẩm chính của nghề làm nón ở đây là nón gủ, còn gọi là nón Ba Tầm, sau làm nón chóp dứa, khoảng 100 năm nay chuyển sang làm nón lá. Làm nón chủ yếu vào thời kì nông nhàn<ref name="VT"/>.
Dòng 67:
 
==Làng Vĩnh Thịnh ==
Làng Vĩnh Thịnh, đầu đời [[Thành Thái]] (1889 - 1907) vẫn mang tên Vĩnh Bảo thuộc tổng Vĩnh Ninh, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông. Làng xưa có 5 xóm: Nghè, Viềng, Giữa, xóm Chùa và xóm Sau và 5 giáp: Đông Nhất, Đông Nhì, Bắc, Nam, Đoài. Nay thuộc xã Đại Áng, huyện Thanh Trì<ref name="VTh">{{Chú thích web| url = http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/1000_nam_thang_long/8664/lang-v297nh-th7883nh.htm| tiêu đề = Làng Vĩnh Thịnh| ngày truy cập = ngày 14 tháng 5 năm 2010 | accessmonthday = | accessyear = | author = TS. Bùi Xuân Đính| last = | first = | authorlink = | coauthors = | ngày = | year = | month = | format = | work = | nhà xuất bản = Báo Hà Nội Mới điện tử| pages = | ngôn ngữ = | archiveurl = | archivedate = }}</ref>.
Nghề nghiệp chính của dân làng là làm ruộng, song làng còn có nghề làm nón. Theo lưu truyền dân gian thì ông Phạm Quảng quê ở xã Minh Linh, huyện [[Kinh Môn]] ([[Hải Dương]]) là người truyền nghề làm nón cho làng. Việc buôn bán cũng rất phát đạt, như đi buôn bè ở [[Lào Cai]], [[Yên Bái]], buôn các hàng thủ công ở trong vùng như nón Chuông (Thanh Oai), cót Vạn Phúc, các dụng cụ đánh cá của làng Đan Nhiễm... mang xuống Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định để bán. Nhiều người đã mua được cửa hàng ở các thành phố, tỉnh lỵ. Cuộc sống của những người buôn này ổn định, Nếu biết cách chi tiêu và phát triển nghề sẽ khấm khá. Người làng Vĩnh Thịnh rất tự hào với nghề buôn của mình<ref name="VTh"/>: