Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lương Ngọc Quyến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 0 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 8:
Tháng 10 năm 1905, ông cùng em ruột là [[Lương Nhị Khanh]] hưởng ứng [[Phong trào Đông Du|Phong trào Đông du]], sang [[Nhật Bản]] du học. Ông được [[Phan Bội Châu]] gửi học ở [[Trường Chấn Vũ]], tốt nghiệp loại ưu vào cuối [[1908]]. Thời gian này ông tham gia vào [[Công hiến hội]]. Sau đó ông bị trục xuất, phải bỏ sang [[Trung Quốc]] theo học các trường quân sự, rồi nhận chức thiếu tá trong [[quân đội Trung Hoa Dân Quốc]]. Tháng 3- 1912, ông được bầu làm [[Ủy viên quân sự]] Bộ chấp hành [[Việt Nam Quang Phục Hội]].<ref>[http://diendan.songhuong.com.vn/showthread.php?t=3482 Lương Ngọc Quyến - Hành trình cuộc đời 32 năm]</ref>
 
Năm [[1914]] Lương Ngọc Quyến về nước gây cơ sở cách mạng tại [[Nam Kỳ]], rồi sang [[Thái Lan]], [[Hồng Kông]]. Lương Ngọc Quyến bị mật thám Anh bắt trao cho [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]], đưa về Việt Nam giam ở các nhà lao ở [[Hà Nội]], [[Phú Thọ]], [[Thái Nguyên]]. Tại đây, ông đã cùng [[Đội Cấn|Trịnh Văn Cấn]] (Đội Cấn) lãnh đạo cuộc [[khởi nghĩa Thái Nguyên]]. Vì bị cúm lâu ngày ông không đi đứng được nữa nên khi quân Pháp phản công đánh kịp, ông không chịu lên [[cáng]] rút lui mà đòi Trịnh Văn Cấn bắn vào ngực ông để hi sinh sinh ngày [[5 tháng 9]] năm 1917.<ref>[http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20100903-phan-xv-phan-khoi-chuong-1-nhung-phong-trao-chong-phap-dau-the-ky-xx-ai-viet-nhung "Những phong trào chống Pháp đầu thế kỷ 20"]{{Liên kết hỏng|date=2021-01-17 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
 
==Tên đường phố ở Việt Nam==