Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Độc Cô Cầu Bại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hlcp (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Bác hiểu sai về vô kiếm rồi, vô kiếm thực chất dạy cách rèn nội lực. PTD không trích lời ĐCCB mà dạy theo phương pháp của ông ta, vì thế ghép 2 tình huống ở 2 truyện vào là rất cảm tính.
Dòng 80:
- Triết lý về vô kiếm: Vô kiếm thắng hữu kiếm (không dùng kiếm cũng thắng người dùng kiếm).
 
Những triết lý kiếm thuật Độc Cô Cầu Bại khắc lại trên vách đá tựu chung đều mang một ý nghĩa, rằng người học võ công cần phải tu luyện song song nội lực, để đạt đến cảnh giới dùng tay không cũng có thể gây lực sát thương không thua gì binh khí sắc bén. Dương Quá sau khi ngộ ra được đạo lý này, đã dùng thanh Huyền Thiết trọng kiếm nặng nề rèn luyện nội công dưới thác nước, sóng biển... qua đó có được nội công thâm hậu, trở thành một đại cao thủ dù 1 tay đã bị cụt.
Triết lý về vô kiếm được thể hiện qua lần chỉ điểm của Phong Thanh Dương cho Lệnh Hồ Xung khi kịch đấu với Điền Bá Quang trong Tiếu ngạo giang hồ:
 
Kim Dung từng nói về sở học kiếm pháp của Dương Quá khi trả lời phỏng vấn độc giả: ''"Những gì Độc Cô Cầu Bại để lại không hoàn chỉnh, vì thế Dương Quá chỉ học được một phần. Kiếm pháp của Dương Quá không mạnh, nhưng nội công thì trên Lệnh Hồ Xung."''<ref>[http://jinyong.ylib.com.tw/lib/jynews33.htm 100 câu hỏi dành cho Kim Dung]</ref>
''- Ðồ ngu xuẩn ơi! Trong tay không kiếm thì ngón tay là kiếm chứ sao? Vậy chiêu "Kim ngọc múa đường" kia chẳng lẽ cũng cần phải kiếm mới xử được ư?''
 
== Độc Cô Cầu Bại trong [[Tiếu ngạo giang hồ]] - Đệ nhất kiếm pháp [[Độc cô cửu kiếm]] ==