Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ước về Quyền trẻ em”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã cứu 0 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 22:
[[Việt Nam]] là nước đầu tiên ở [[châu Á]] và nước thứ 2 trên [[thế giới]] phê chuẩn công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 2 năm 1990. Và đối với Việt Nam, những người có độ tuổi dưới 16 tuổi được coi là trẻ em.
 
Tuy nhiên, tình hình lao động trẻ em tại Việt Nam đang ở mức báo động.<ref>http://vneconomy.vn/20100609125052114P0C5/lao-dong-tre-em-nhung-con-so-giat-minh.htm</ref> Theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, trong năm 2008, cả nước có 26.027 trẻ em phải tham gia vào các hình thức lao động. Nếu thống kê từ năm 2006 thì đã có khoảng 930.000 lao động trẻ em tham gia các hoạt động kinh tế. Một báo cáo chi tiết về tình trạng sử dụng lao động trẻ em được khảo sát tại 8 tỉnh, thành và 3 làng nghề vừa được Viện Khoa học lao động và xã hội công bố cũng đã khiến nhiều người phải giật mình. Kết quả khảo sát cho thấy gần 45% trẻ em phải làm việc trong điều kiện không đảm bảo về nhiệt độ, ánh sáng; gần 40% phải làm việc trong môi trường có nồng độ bụi cao ảnh hưởng đến sức khỏe và trên 27% bị ảnh hưởng của hóa chất độc, ô nhiễm không khí, hơi, khí độc hại nơi làm việc.<ref>http://wap.vietteltelecom.vn/02/e/023/15170/Mot-nhom-lao-dong-tre-em-keu-cuu--09-11-2010-.html{{Liên kết hỏng|date=2021-03-04 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
 
==Nội dung chính==