Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phan Anh (luật sư)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
cap nhat noi dung gioi thieu
→‎Chú thích: cap nhat toàn bo chu thich
Dòng 97:
}}
 
'''Phan Anh''' ([[1 tháng 3]] năm [[1912]] – [[28 tháng 6]] năm [[1990]]) là một luật sư và chính trị gia người Việt Nam. Ông là [[Bộ trưởng]] [[Bộ Thanh niên]] của [[Đế quốc Việt Nam]]. Ông là [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Bộ trưởng]] [[Bộ Quốc phòng (Việt Nam)|Bộ Quốc phòng]] đầu tiên của nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]] và giữ nhiều chức vụ khác nhau trong chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.
 
==Thiếu thời với nghiệp học==
Dòng 123:
[[Cách mạng tháng Tám]] bùng nổ, ông từ chức cùng với [[nội các Trần Trọng Kim (tháng 4 năm 1945)|nội các Trần Trọng Kim]] về sống tại Hà Nội.
 
Trả lời của Phan Anh tại cuộc phỏng vấn của nhà sử học Na- Uy [[Stein Tonnesson]] năm 1989:
:''"… Chúng tôi không muốn bị cả người Pháp lẫn người Nhật đánh lừa mình… Chúng tôi nghĩ rằng nhiệm vụ cấp bách là phải đuổi bọn Pháp ra khỏi bộ máy hành chính. Chúng tôi huy động sinh viên, công chức làm việc đó, đòi Nhật làm việc đó.''
 
Dòng 130:
:''"… Lấy tư cách là thành viên của chính phủ Trần Trọng Kim, tôi nói với ông rằng chúng tôi tuyệt đối không có ảo vọng gì về người Nhật. Tình thế đã dứt khoát rồi. Phải là kẻ điên mới đi hợp tác với Nhật. Có những người điên, nhưng chúng tôi là trí thức, chúng tôi tham gia chính phủ là để phụng sự… Chính vì muốn giữ thế trung lập mà chúng tôi đã quyết định không có bộ Quốc phòng. Người Nhật muốn có bộ ấy để lôi kéo chúng tôi đi với họ. Thay bộ ấy chúng tôi lập Bộ Thanh niên. Phong trào Việt Minh đã nổi tiếng và gây được hiệu quả là vì được thanh niên ủng hộ. Chúng tôi vận động một phong trào thanh niên là nhằm mục đích quốc gia và mục đích xã hội. Phong trào thanh niên của chúng tôi không hề xung đột gì với Việt Minh. Cùng theo đuổi một mục tiêu như nhau mà!"…''
 
Sau khi Quốc hội khóa I được bầu cử ngày [[6 tháng 1]] năm [[1946]] và thành lập [[Chính phủ Việt Nam#Chính phủ liên hiệp quốc gia (2 tháng 3→3 tháng 11 năm 1946)|Chính phủ Liên hiệp Quốc gia]], ông được mời giữ chức Bộ trưởng [[Bộ Quốc phòng Việt Nam|Bộ Quốc phòng]].<ref>{{Chú thích web|url=http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=607|tiêu đề=Chính phủ liên hiệp kháng chiến (thành lập ngày ngày 2 tháng 3 năm 1946)|website=Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam|ngày truy cập=2021-03-05}}</ref>
 
Đến tháng 7 năm 1946, ông được Chính phủ giao chức Tổng thư ký phái đoàn Chính phủ Việt Nam (Trưởng đoàn là [[Phạm Văn Đồng]]) đi dự [[hội nghị Fontainebleau 1946|hội nghị Fontainebleau]] đàm phán với chính phủ Pháp.
Dòng 136:
Sau ngày Toàn quốc kháng chiến, [[19 tháng 12]] năm 1946, ông tham gia kháng chiến chống Pháp suốt 9 năm (1946-1954).
 
Năm [[1947]], ông giữ chức Bộ trưởng [[Bộ Công Thương|Bộ Kinh tế]],<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=608|tiêu đề=Chính phủ mới (từ sau ngày ngày 3 tháng 11 năm 1946 đến đầu năm 1955)|website=Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam|ngày truy cập=2021-03-05}}</ref> thành viên [[Hội đồng Quốc phòng Tối cao]] (năm 1949).<ref>Thư viện Pháp luật, ''[http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh/Sac-lenh-87-SL-sua-doi-thanh-phan-Hoi-dong-quoc-phong-toi-cao-vb36457t18.aspx Sắc lệnh số 87 ngày 02/08/1949] của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.'' Truy cập ngày 05 tháng 03 năm 2021</ref>
 
Tháng 7 năm 1954, ông là phái viên phái đoàn Việt Nam tham dự [[Hiệp định Genève, 1954|hội nghị Genève]].
 
Sau năm 1954, ông liên tục giữ các chức vụ Bộ trưởng [[Bộ Công Thương|Bộ Công thương]] (từ tháng 5 năm 1951 đổi tên Bộ Kinh tế là Bộ Công thương), Bộ trưởng [[Bộ Thương nghiệp]] (từ tháng 9 năm 1955 đến tháng 4 năm 1958),<ref name=":0" /> Bộ trưởng [[Bộ Ngoại thương]] (từ tháng 4 năm 1958 đến năm 1976) trong [[Chính phủ Việt Nam]],<ref>{{Chú thích web|url=http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=610|tiêu đề=Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá II (1960-1964)|website=Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam|ngày truy cập=2021-03-05}}</ref> Phó Chủ tịch [[Quốc hội Việt Nam]].<ref>{{Chú thích web|url=http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=611|tiêu đề=Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá III (1964-1971)|website=Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam|ngày truy cập=2021-03-05}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=612|tiêu đề=Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá IV (1971-1975)|website=Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam|ngày truy cập=2021-03-05}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=613|tiêu đề=Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khoá V (1975-1976)|website=Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam|ngày truy cập=2021-03-05}}</ref>
 
Ông là người cùng với Luật sư [[Nguyễn Mạnh Tường (luật sư)|Nguyễn Mạnh Tường]] sáng lập [[hội Luật gia Việt Nam]] làm chủ tịch hội và thường vụ hội Luật gia quốc tế; Chủ tịch Hội đồng Hòa bình Thế giới của Việt Nam và Phó Chủ tịch Hội đồng Hòa bình Thế giới. Từ năm 1988, ông còn là phó Chủ tịch Đoàn chủ tịch [[Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam]]
 
Ông mất năm 1990 tại Hà Nội. Tên của ông được UBND [[Thành phố Hồ Chí Minh]] đặt cho một con đường tại phường Bình Trị Đông, quận [[Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh|Bình Tân]].
Ông mất năm 1990 tại Hà Nội.
 
Tên của ông được UBND [[Thành phố Hồ Chí Minh]] đặt cho một con đường tại phường Bình Trị Đông, quận [[Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh|Bình Tân]].
 
==Gia đình==
Luật sư Phan Anh có 2 đời vợ. Vợ đầu của ông là bà Đỗ Thị Thao, Tiến sĩ Dược khoa, Dược sĩ hạng nhất ở Paris (Pháp). Bà sinh cho ông ba con trai là Phan Trúc Long,<ref>Tiến Phan Trí Vân và Phan Tân Hội. Bà Thao mất năm [[1952]]. Ông Phan Trúc Long là một nhà vật lý lý thuyết, và là con rể của một Bộ trưởng Quốc phòng khác là [[Đại tướng]] [[Võ Nguyên Giáp]].</ref> Phan Trí Vân và Phan Tân Hội. Bà Thao mất năm [[1952]].
 
Vợ sau của ông là bà Đỗ Thị Hồng Chỉnh (gọi bà Đỗ Thị Thao là ''cô ruột''), Cử nhân Sư phạm. Bà cũng sinh cho ông ba con trai, đặt tên là Phan Tú Tùng, Phan Triều Dương, Phan Thiên Thạch.