Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Tá Bang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thay câu giới thiệu khác.
n thêm chi tiết
Dòng 6:
Thời niên thiếu ông theo học [[chữ Hán]] và chữ [[Quốc ngữ]] nhưng không đi thi. Năm [[Mậu Tuất]] ([[1898]]), ông làm ký lục tại Tòa sứ Phan Thiết; sau đổi về làm ở Tòa sứ [[Hội An]].
 
Khoảng năm [[Ất Tỵ]] ([[1905]]), trên đường vào [[Nam Kỳ|Nam]] làm cuộc vận động duy tân, [[Phan Chu Trinh]], [[Trần Quý Cáp]] và [[Huỳnh Thúc Kháng]] có ghéđến thămngụ tại "Ngọa du sào" của [[Nguyễn Trọng LộiThông]] để(khi vậnấy độngđã [[phongmất) trào DuyPhan Tân]]Thiết. Do chịu ảnh hưởng tư tưởng của nhà duy tân [[Nguyễn Lộ Trạch]] từ lúc còn ở quê nhà, nên sau khi hiểugặp đượcgỡ ýba nghĩanhà yêu mụcnước đích của phong trào này qua lời kể của bạn (ông Lội)ấy, ôngHồ TrạchTá Bang liền hăng hái tham gia <ref>''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'', tr. 284 và 668.</ref>. Sau đó, ông cùng với [[Nguyễn Trọng Lội]], [[Nguyễn Quý Anh]] (em ông Lội, và cả hai đều là con của Nguyễn Thông), [[Nguyễn Hiệt Chi]], [[Trần Lệ Chất]], [[Ngô Văn Nhượng]] thành lập:
*'''Liên Thành thư xã''': truyền bá các sách báo có nội dung yêu nước, được thành lập năm [[1905]].
*'''Liên Thành thương quán''' (tức [[công ty Liên Thành]]): làm kinh tế gây quỹ hoạt động, đồng thời tạo công ăn việc làm cho nhân dân, được thành lập năm [[1906]].
*'''Dục Thanh học hiệu''' (tức [[trường Dục Thanh]]): dạy cho con em người yêu nước và lao động nghèo theo nội dung yêu nước và tiến bộ, được thành lập năm [[1907]].
Khoảng [[tháng 8]] năm [[1910]], Hồ Tá Bang cùng [[Trương Gia Mô]] đưa con của bạn ([[Nguyễn Sinh Sắc]]) là [[Nguyễn Tất Thành]] (sau này là Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]]) vào [[Sài Gòn]] tìm đường sang [[Pháp]] <ref> Xem thêm: "Nơi 100 năm trước Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước" trên website báo ''Nhân dân điện tử'' [http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/trang-tphcm/chuyenxuachuyennay/n-i-100-n-m-tr-c-bac-h-ra-i-tim-ng-c-u-n-c-1.298747?mode=print].</ref>.
 
Năm [[1911]], Nguyễn Trọng Lội qua đời, Hồ Tá Bang thay thế ở chức vụ Tổng lý (tức Giám đốc) công ty Liên Thành. Ông đã khéo léo xoay xở để đưa công ty vượt qua quãng thời gian khó khăn, lúc [[phong trào Duy Tân]] bị đàn áp và công ty bị liên tục gây khó dễ.
 
Năm [[1917]], Nguyễn Quý Anh được bầu làm Tổng lý, Hồ Tá Bang đảm nhiệm Nghị trưởng (Chủ tịch Hội đồng Quản trị) và chính thức dời Tổng cuộc vào [[Chợ Lớn]] để phát triển việc kinh doanh.