Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công tố viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa {{tham khảo|2}} → {{tham khảo|30em}}. (via JWB)
Xóa phần yêu cầu khả năng vì wikipedia không phải là nơi để đưa thông tin này vào.
Dòng 29:
 
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và Viện trưởng Viện kiểm sát về những hành vi và quyết định của mình.
 
== Yêu cầu về kiến thức và kỹ năng ==
- Hiểu về nội dung công việc của cảnh sát, đặc biệt là công tác điều tra tội phạm.
 
- Nắm vững luật.
 
- Nắm rõ trình tự hoạt động của một phiên tòa, thủ tục tiến hành tố tụng.
 
- Có vốn hiểu biết về những nền văn hóa khác nhau.
 
- Kỹ năng giải quyết vấn đề.
 
- Kỹ năng phân tích thông tin và chuẩn bị những văn bản báo cáo bằng văn bản và bằng lời.
 
- Kỹ năng giao tế nhân sự, bao gồm kĩ năng phỏng vấn.
 
- Kỹ năng tranh biện trước tòa.
 
- Kỹ năng hùng biện và nói trước đám đông.
 
- Kỹ năng thuyết phục.
* Việc đào tạo Công tố viên ở Việt Nam được thực hiện bởi Viện kiểm sát nhân dân tối cao và một phần của Học viện Tư pháp. Các cử nhân có bằng đại học Luật sau khi được tuyển dụng vào cơ quan công tố sẽ được cử tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, sau đó sẽ tham gia kỳ thi để tuyển chọn, bổ nhiệm Kiểm sát viên. Hiện nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việt Nam đã thành lập trường Đại học Kiểm sát Hà Nội để đào tạo cán bộ kiểm sát.
 
== Quan hệ công tác ==
Hàng 64 ⟶ 42:
*[[Kiểm sát viên (Việt Nam)|Kiểm sát viên]] ở Việt Nam
 
==ChúTham thíchkhảo==
{{Tham khảo|30em}}
 
== Liên kết ngoài ==
[[Thể loại:Kiểm sát viên]]
[[Thể loại:Chức vụ chính phủ]]