Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt phục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{cần biên tập}}
'''Trangy phục truyền thống Việt Nam''', hay '''Y phục Việt Nam''' '''y quan''',lược tự là '''Việt phục(越服)(Đã sử dụng trước năm 1975)''' là các tên gọi phong cách phục sức của [[người Việt Nam]] trong lịch sử.Việt phục gồm trangy phục của tộc Việt/Kinh và trangy phục cung đình.Một số quan điểm khác tổng quát các dân tộc đã sống trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay từ lâu đời, chẳng hạn như người Chăm-pa, người Khmer và các dân tộc thiểu số khác, v.v... Riêng người Hoa đa phần là người Minh Hương, đến cư trú tại Việt Nam từ thế kỷ 17, trang phục truyền thống của họ vẫn mang đậm dấu ấn Trung Quốc nên có thể được xếp vào nhóm Hán phục thay vì Việt phục
 
==Lịch sử==
Dòng 6:
Trước [[thời Bắc thuộc]], có sách ghi [[người Việt]] mặc áo cài bên trái,<ref name="ĐDA">Đào Duy Anh</ref>. Kể từ thời tự chủ [[thế kỷ thứ 10]] trở đi thì áo người Việt đại thể có ba loại căn cứ theo cách cắt cổ áo:<ref name="QPLP">[http://vietbao.com/a237590/78-quoc-phuc-le-phuc-truyen-thong-viet "Quốc phục, lễ phục..."]</ref>
#[[Giao lĩnh|Áo giao lĩnh]] - tràng Vạt: phía trước cổ là vạt bên trái buộc chéo sang nách áo bên phải. Áo Giao Lĩnh xuất hiện rất sớm ở Việt Nam, có lẽ vào khoảng thời kì Bắc thuộc lần thứ nhất trong thời Đông Hán, sau khi Mã Viện đánh bại khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Sách An Nam chí lược của Lê Tắc đời Trần có chép về chi tiết nhỏ này trong ghi chép Uy Vũ miếu, chuyện của hai vị Phục Ba ở Lĩnh Nam (tức chỉ Việt Nam), ghi rằng: "Nhà Hán có hai ông Phục Ba đối với dân Lĩnh Nam đều có công đức. Ông Phục Ba trước là Bì Li Lộ Hầu, ông Phục Ba sau là Tân Tức Mã Hầu [...] nếu không phải Tân Tức (hầu) chịu khó đánh dẹp thì dân chín quận vẫn khoác áo bên trái đến bây giờ". Trải qua nhiều thế kỉ biến động, đến tận thời kì nhà Nguyễn, loại áo Giao Lĩnh vẫn tồn tại với vị trí độc tôn với vai trò là dạng thức của các áo lễ phục cao quý, dù áo Ngũ Thân cổ đứng đang chiếm thế thượng phong. Có thể nói, loại áo này mới chính là “áo cổ truyền” chuẩn theo ý nghĩa đối với người Việt vậy.<ref name=":0">Vietnam Centre. Dệt Nên Triều Đại | Weaving a Realm. NXB Dân Trí, Việt Nam, 2020.</ref>
#Áo [[Áo trực lĩnh|trực lĩnh]]: áo cổ thẳng nói chung, bao gồm cả tràng vạt;bổ long
#Áo viên lĩnh, hay bàn lĩnh: cổ áo cắt tròn ép sát vòng cổ, cài bên phải.
 
Dòng 21:
[[Tập tin:萬國人物之圖 越南人.jpg|nhỏ|phải|Dân thời Lê (Đàng Ngoài) - sách ''Vạn quốc nhân vật chi đồ万国人物图会 (1645)''. Nữ mặc áo trực lĩnh lộ yếm, đội nón dâu, nam gọt chỏm (đang tang hoặc quân binh)]]
 
Sang thời [[nhà Lê]] thì áoÁo [[Áo trực lĩnh|trực lĩnh]] phổ biến hơn, dùng làm thường phục trong dân gian(mặc lót trong là 1 viên lĩnh đơn y hoặc yếm). Màu sắc áo cũng đã thành lệ: đàn ông thường dùng [[áo]] [[màu xanh]], khi có việc trọng đại thì dùng [[màu đen]], màu thẫm. Người làm ruộng thì dùng [[màu nâu]]. [[Bông vải]] là hàng chính. Chỉ người sang trọng mới dùng hàng [[tơ lụa]]. [[Quần]] thì chỉ có hai [[màu trắng]] và nâu. Họa hoằn những người giàu có hay già cả mới dùng quần [[màu đỏ]].
 
Căn cứ theo minh họa trong sách ''Vạn quốc nhân vật chi đồ'' (1645) của [[Nhật Bản]] thì vẽ người đàn bà đội [[nón]] dâu (rộng), [[tóc]] dài, mặc váy ở dưới, phía trên mặc [[áo trực lĩnh]], mặc yếm trong. Đàn ông thì búi tóc, mặc một loại rông cài bên phải.