Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, thay tham số coauthor không tồn tại, Executed time: 00:00:03.5843300 using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 121:
'''Trung Hoa Dân Quốc''' (中華民國) là [[nhà nước]] [[cộng hòa]] đã cai trị [[vùng lãnh thổ]] [[Trung Quốc đại lục]] từ năm 1912 đến năm 1949 trước khi rời sang vùng lãnh thổ [[đảo Đài Loan]] và trở thành chính phủ của [[Đài Loan]] hiện tại. Năm 1912, [[Cách mạng Tân Hợi]] bùng nổ khiến [[nhà Thanh|triều đại nhà Thanh]] sụp đổ.<ref name="cuhk">{{chú thích sách |title=China, Fiver thousand years of History and Civilization|date=2007|publisher=City University Of Hong Kong Press|page=116|url=https://books.google.com/books?id=z-fAxn_9f8wC&pg=PA116|access-date =ngày 9 tháng 9 năm 2014}}</ref>. [[Cách mạng Tân Hợi]] lật đổ [[chế độ quân chủ]] kéo dài hai nghìn năm tại Trung Quốc, kiến lập nước [[cộng hòa]]<ref>國史館. [http://www.ey.gov.tw/state/News_Content3.aspx?n=283412AE33AC4D71&sms=7CB99E9BEAC3127D&s=F77219636A01EEEC 中華民國之肇建]. 行政院. ngày 7 tháng 2 năm 2014 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-tw}}.</ref>. Ngày 1 tháng 1 năm 1912, [[Tôn Trung Sơn]] thành lập Chính phủ lâm thời tại [[Nam Kinh]]<ref name="中華民國史" />, tuyên bố kiến lập Trung Hoa Dân Quốc<ref>徐矛,中华民国政治制度史,上海:上海人民出版社,1992</ref>. Sau Nghị hòa Nam-Bắc, Chính phủ lâm thời dời thủ đô đến [[Bắc Kinh]]. Tháng 10 năm 1913, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc chính thức thành lập<ref name="袁世凯总统">李光伟. [http://theory.people.com.cn/GB/49157/49163/17256299.html 袁世凯是怎样当上中华民国大总统的?]. 中國共產黨新聞網. ngày 29 tháng 2 năm 2012 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-cn}}.</ref>, song liền bị phân liệt không lâu sau đó<ref name="近代前編 第四節">[http://big5.dushu.com/showbook/101155/1039996.html 第十一卷 近代前編(上冊)·第四節 北洋政府的政權機構]. 讀書網. [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-hk}}.</ref>. Trải qua [[Bắc phạt (1926-1928)|Chiến dịch Bắc phạt]] của [[Trung Quốc Quốc dân Đảng|Quốc dân Cách mạng quân]], [[Chính phủ Quốc dân Nam Kinh]] thay thế [[Chính phủ Bắc Dương]] vào năm 1928, thống nhất phía đông Trung Quốc trên danh nghĩa<ref name = "彪炳千秋">李明和林天慧. [http://www.epochtimes.com/b5/12/4/5/n3558380.htm 【歷史今日】蔣中正捍衛中華彪炳千秋]. 《大紀元時報》. ngày 5 tháng 4 năm 2012 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-hk}}.</ref>, song sau đó lại rơi vào xung đột với [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]], các thế lực quân phiệt vũ trang ở các địa phương và [[Đế quốc Nhật Bản]]<ref>{{chú thích sách | author = 張玉法 | title = 《中華民國史稿》 | location = 臺灣信義 | publisher = 聯經出版 | date = ngày 26 tháng 10 năm 1998 | pages = 第302頁 | ISBN = 978-9570818260 | access-date = ngày 17 tháng 10 năm 2013 | language = 正體中文 }}</ref>. Từ sau [[Sự kiện Lư Câu Kiều|sự kiện tháng 7 năm 1937]], Nhật Bản tiến hành [[Chiến tranh Trung-Nhật|xâm lược toàn diện]] Trung Quốc, tháng 12 cùng năm thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc thất thủ, Chính phủ Quốc dân rút đến [[Trùng Khánh]]<ref name = "國民政府移駐重慶宣言">《[[:zh:s:國民政府移駐重慶宣言|國民政府移駐重慶宣言]]》. 中國: 國民政府. ngày 20 tháng 11 năm 1937 {{zh-tw}}.</ref>. Tháng 12 năm 1941, Chính phủ Quốc dân chính thức tuyên chiến với Nhật Bản, đến năm 1945 thì giành được thắng lợi. Năm 1947, Chính phủ Quốc dân ban bố hiến pháp, cải tổ thành Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc<ref name="民國史大事記">{{chú thích sách|editor=李新總主編,中國社會科學院近代史研究所中華民國史研究室編,韓信夫、姜克夫主編|title=《中華民國史大事記》|location=北京|publisher=中華書局|date=2011-7}}</ref>.
 
Trung Hoa Dân Quốc tồn tại trong thời kỳ 1912-1949, là thời đại phân liệt trong [[lịch sử Trung Quốc]], từ [[Cách mạng Tân Hợi]] đến Cách mạng lần hai, Chiến tranh Hộ pháp, Chiến tranh Bắc phạt, [[Thời kỳ quân phiệt|Quân phiệt hỗn chiến]], Chiến tranh kháng Nhật, [[Nội chiến Trung Quốc|Quốc-Cộng nội chiến]], chưa khi nào có được hòa bình và thống nhất thực sự<ref name="秦晖.民国历史的不同面相(一)">[http://www.infzm.com/content/64261 秦晖.民国历史的不同面相(一)]</ref>. Nhân dân Trung Quốc trong thời kỳ này chịu thương vong lớn do chiến tranh, nạn đói và thiên tai, chính phủ phát hành quá nhiều tiền gây nênnạn [[lạm phát phi mã]]. Đồng thời, nhiều cường quốc kiểm soát các vùng lãnh thổ Trung Quốc: [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] chiếm đóng vùng [[Mãn Châu]] và nhiều tỉnh thành phía đông Trung Quốc, [[Liên Xô]] ủng hộ [[Ngoại Mông Cổ]] tách ra độc lập (nay là nước Mông Cổ), [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] kiểm soát [[Tây Tạng]]. ChínhBên phủtrong Trung Hoa Dân Quốc thực chất chỉ nắm quyền cai trị chưa đầy một nửa lãnh thổ Trung Quốc. Sauthì [[ChiếnThời tranhkỳ thếquân giớiphiệt|các thứQuân hai]],phiệt Trungcát Quốccứ lấy lại [[Đài Loan (đảo)|Đàikhắp Loannơi]] và [[Bànhgiao Hồ]]tranh từhỗn [[Đếloạn quốcvới Nhậtnhau. Bản|NhậtChính Bản]].phủ Trung Hoa Dân Quốc cũngvề thamdanh gia sáng lập [[Liên Hiệp Quốc]] vànghĩamộtnhà trong năm thành viênnước thườnghợp trựcpháp của [[Hộitoàn đồngTrung BảoQuốc, annhưng Liênthực Hiệpchất Quốc]].chỉ Trungnắm Hoaquyền Dâncai Quốctrị đượcchưa coi làđầy một [[cườngnửa quốc]]lãnh sauthổ [[ThếTrung chiến 2]]<ref>[http://epaperQuốc.gmw.cn/gmrb/html/2015-07/26/nw.D110000gmrb_20150726_2-07.htm 刘仕平.全民族抗战胜利与中国国际地位的提高]</ref> nhưng thực chất nội bộ bên trong đang gặp rối loạn nghiêm trọng.
 
Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], Trung Quốc lấy lại [[Đài Loan (đảo)|Đài Loan]] và [[Bành Hồ]] từ [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]]. Trung Hoa Dân Quốc cũng tham gia sáng lập [[Liên Hiệp Quốc]] và là một trong năm thành viên thường trực của [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc]]. Trung Hoa Dân Quốc được coi là một [[cường quốc]] sau [[Thế chiến 2]]<ref>[http://epaper.gmw.cn/gmrb/html/2015-07/26/nw.D110000gmrb_20150726_2-07.htm 刘仕平.全民族抗战胜利与中国国际地位的提高]</ref> nhưng thực chất nội bộ bên trong đang gặp rối loạn nghiêm trọng.
Năm 1949, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc dưới quyền [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Trung Quốc Quốc dân Đảng]] bị lực lượng vũ trang của [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] đánh bại trong [[Nội chiến Trung Quốc|nội chiến]], do đó để mất quyền thống trị tại [[Trung Quốc đại lục]]<ref name="存亡之秋">{{chú thích sách |author = 蔣經國| title =〈危急存亡之秋〉載《風雨中的寧靜》| location =台北| publisher =正中書局| date =1988| pages = 第281頁}}</ref>. Ngày 1 tháng 10 cùng năm, Đảng Cộng sản Trung Quốc kiến lập Chính phủ nước [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] tại [[Bắc Kinh]], chính thức nắm giữ quyền thống trị đối với Trung Quốc đại lục, đến tháng 12 cùng năm thì Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc dời đến [[Đài Bắc]], tiếp tục duy trì chủ quyền riêng đối với khu vực đảo [[Đài Loan]], hình thành cục diện chia cắt hai bờ eo biển<ref name="現代史">{{chú thích sách|author=李守孔|title=《中國現代史》|location=台北|publisher=三民書局|date=1973-9}}</ref>.
 
Năm 1949, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc dưới quyền [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Trung Quốc Quốc dân Đảng]] bị lực lượng vũ trang của [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] đánh bại trong [[Nội chiến Trung Quốc|nội chiến]], do đó để mất quyền thống trị tại [[Trung Quốc đại lục]]<ref name="存亡之秋">{{chú thích sách |author = 蔣經國| title =〈危急存亡之秋〉載《風雨中的寧靜》| location =台北| publisher =正中書局| date =1988| pages = 第281頁}}</ref>. Ngày 1 tháng 10 cùng năm, Đảng Cộng sản Trung Quốc kiến lập Chính phủ nước [[Trung Quốc|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] tại [[Bắc Kinh]], chính thức nắm giữ quyền thống trị đốitrên vớitoàn Trung Quốc đại lục, đến tháng 12 cùng năm thì Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc dời đến [[Đài Bắc]], tiếp tục duy trì chủ quyền riêng đối với khu vực đảo [[Đài Loan]], hình thành cục diện chia cắt hai bờ eo biển<ref name="現代史">{{chú thích sách|author=李守孔|title=《中國現代史》|location=台北|publisher=三民書局|date=1973-9}}</ref>.
{{Lịch sử Trung Quốc|hidden=1}}
==Quốc hiệu==
Hàng 176 ⟶ 178:
|mnc_rom=Dulimbai irgen' gurun
}}
Ngày 30 tháng 7 năm 1905, khi [[Tôn Trung Sơn]] triệu tập hội nghị trù bị Trung Quốc Đồng Minh hội tại [[Tokyo]], Nhật Bản, trong "Trung Quốc Đồng Minh hội minh thư" có đề xuất cương lĩnh "khu trừ Thác Lỗ, khôi phục Trung Hoa, sáng lập dân quốc, bình quân địa quyền"<ref>维基文库.[[:zh:s:中國同盟會盟書]]</ref>. Ông nhận thấy dù các chế độ cộng hòa đại đa số thi hành chế độ dân chủ đại nghị, song để xác lập nguyên tắc phát triển chủ quyền quốc gia thuộc toàn thể quốc dân, và hướng tới tiến hành dân quyền trực tiếp như [[Thụy Sĩ]] và [[Hoa Kỳ]] đang thực thi, nên mới chọn quốc hiệu là "Trung Hoa Dân Quốc"<ref>李雲漢. [http://www.takungpao.com/fk/content/2012-09/12/content_1090269_3.htm 历史追踪:“中华民”国国号的来由和意义]. 《大公報》. ngày 12 tháng 9 năm 2012 [ngày 13 tháng 12 năm 2015] {{zh-cn}}.</ref>. Ngày 20 tháng 10 năm 1923, Tôn Trung Sơn khi diễn giảng tại Hội Liên Hiệp Thanh niên Toàn quốc Quảng Châu một lần nữa nhấn mạnh Trung Hoa Dân Quốc là để nhân dân làm chủ<ref>[http://www.huanghuagang.org/hhgMagazine/issue02/big5/2_2.html#note 孫中山廣州演講《國民要以人格救國》]</ref>.
 
==Lịch sử==
Hàng 184 ⟶ 185:
=== Sơ kỳ kiến quốc ===
[[Tập tin:Xinhai Revolution in Shanghai.jpg|thumb|240px|left|Ngày 1 tháng 1 năm 1912, Ngũ Sắc kỳ được treo trên đường phố Thượng Hải để chúc mừng khởi nghĩa thành công.]]
Những năm cuối thời Thanh, xã hội Trung Quốc bất ổn, [[Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn]] bùng phát khiến [[Liên quân tám nước]] phát động chiến tranh xâm chiếm Trung Quốc, buộc chính phủ triều đình Thanh phải ký [[Điều ước Tân Sửu]]<ref name = "美國國務院歷史局">[[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ|United States Department of State]]. [https://web.archive.org/web/20080712101503/http://www.state.gov/r/pa/ho/time/ip/88116.htm The Chinese Revolution of 1911]. Office of the Historian. [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{en}}.</ref>. Năm 1908, chính phủ Thanh ban bố "Khâm định hiến pháp đại cương", tuyên bố "mười năm sau thực thi lập hiến" để đối phó với các tiếng nói cải cách<ref>{{chú thích sách | author = Foster Rhea Dulles | title = American policy toward Communist China, 1949-1969 | url = https://archive.org/details/americanpolicyto00dull | publisher = Crowell | date = 1972 | pages = [https://archive.org/details/americanpolicyto00dull/page/235 235] | ISBN = 978-0690076127 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | language = {{en}} }}</ref><ref>{{chú thích sách | author = Carl A. Trocki | title = Opium, Empire and the Global Political Economy: A Study of the Asian Opium Trade 1750-1950 | location = Luân Đôn | publisher = [[Routledge]] | date = ngày 4 tháng 11 năm 1999 | pages = 126 | ISBN = 978-0415199186 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=1avkhApEJhkC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Ngày 27 tháng 4 năm 1911, Trung Quốc Đồng Minh hội phát động Khởi nghĩa Hoàng Hoa Cương tại Quảng Châu, song bị quân Thanh trấn áp<ref>黎東方《細說民國創立·辛亥三月二十九日廣州之役》</ref>.
 
Ngày 30 tháng 7 năm 1905, khi [[Tôn Trung Sơn]] triệu tập hội nghị trù bị Trung Quốc Đồng Minh hội tại [[Tokyo]], Nhật Bản, trong "Trung Quốc Đồng Minh hội minh thư" có đề xuất cương lĩnh "khu trừ Thác Lỗ (nhà Thanh), khôi phục Trung Hoa, sáng lập dân quốc, bình quân địa quyền"<ref>维基文库.[[:zh:s:中國同盟會盟書]]</ref>. Ông nhận thấy dù các chế độ cộng hòa đại đa số thi hành chế độ dân chủ đại nghị, song để xác lập nguyên tắc phát triển chủ quyền quốc gia thuộc toàn thể quốc dân, và hướng tới tiến hành dân quyền trực tiếp như [[Thụy Sĩ]] và [[Hoa Kỳ]] đang thực thi, nên mới chọn quốc hiệu là "Trung Hoa Dân Quốc"<ref>李雲漢. [http://www.takungpao.com/fk/content/2012-09/12/content_1090269_3.htm 历史追踪:“中华民”国国号的来由和意义]. 《大公報》. ngày 12 tháng 9 năm 2012 [ngày 13 tháng 12 năm 2015] {{zh-cn}}.</ref>. Ngày 20 tháng 10 năm 1923, Tôn Trung Sơn khi diễn giảng tại Hội Liên Hiệp Thanh niên Toàn quốc Quảng Châu một lần nữa nhấn mạnh Trung Hoa Dân Quốc là để nhân dân làm chủ<ref>[http://www.huanghuagang.org/hhgMagazine/issue02/big5/2_2.html#note 孫中山廣州演講《國民要以人格救國》]</ref>.
Ngày 10 tháng 10 năm 1911, Cộng Tiến hội và Văn học xã phát động [[Khởi nghĩa Vũ Xương]]<ref>嗚米. [http://www.gd.chinanews.com/2011/ngày 25 tháng 4 năm 2011/2/107474.shtml 辛亥百科]. 廣東新聞網. ngày 25 tháng 4 năm 2011 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-cn}}.</ref>, trong vòng bảy tuần lễ có 15 tỉnh tại Trung Quốc tuyên bố thoát ly triều đình Thanh để độc lập<ref name = "Birth of the Republic of China">Ministry of Foreign Affairs, Republic of China. [http://www.taiwan.gov.tw/ct.asp?xItem=27744&ctNode=1929&mp=999 Birth of the Republic of China]. Government Information Office, Executive Yuan. ngày 28 tháng 5 năm 2010 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{en}}.</ref>, hình thành [[Cách mạng Tân Hợi]] có tính toàn quốc<ref>{{chú thích sách | author = Jonathan Fenby | title = The Penguin History of Modern China: The Fall and Rise of a Great Power, 1850-2008 | location = Westminster Abbey, UK | publisher = [[Penguin Books]] | date = ngày 29 tháng 5 năm 2008 | pages = 89-94 | ISBN = 978-0713998320 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=8t6VLxjTZ2IC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Những người cách mạng một mặt trù tính tổ chức chính phủ lâm thời<ref>李小文. [http://www.qinghistory.cn/zz/357792.shtml 论武昌首义中的黎元洪]. 中華文史網. ngày 4 tháng 7 năm 2005 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-cn}}.</ref>, một mặt tiến hành đàm phán với [[Viên Thế Khải]], đến ngày 8 tháng 12 thì đạt được nhận thức chung<ref name = "范福潮">范福潮. [http://www.infzm.com/content/17556 袁世凯当选临时大总统前的南北博弈]. 《南方周末》. ngày 24 tháng 9 năm 2008 [ngày 8 tháng 8 năm 2014] {{zh-cn}}.</ref>: Nếu như Viên Thế Khải bức Hoàng đế thoái vị thì ông sẽ được bầu làm đại tổng thống lâm thời<ref name = "美國國務院歷史局"/> trong bối cảnh nội chiến. Ngày 29 tháng 12, tại Nam Kinh đại biểu các tỉnh tuyên bố độc lập bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống lâm thời<ref>張耀傑. [http://www.21ccom.net/articles/lsjd/lccz/article_2013051883694.html 张耀杰:民国初年的宪政挫折]. 共識網. ngày 18 tháng 5 năm 2013 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-cn}}.</ref><ref>{{chú thích sách | author = 張玉法 | title = 《中華民國史稿》 | location = 臺灣信義 | publisher = 聯經出版 | date = ngày 26 tháng 10 năm 1998 | pages = 第28頁 | ISBN = 978-9570818260 | access-date = ngày 17 tháng 10 năm 2013 | language = {{zh-tw}} }}</ref>. Cùng ngày, [[Jebtsundamba Khutuktu]] đời thứ tám thành lập Hãn quốc Bác Khắc Đa, tuyên bố [[Ngoại Mông Cổ]] thoát ly Trung Quốc để Mông Cổ độc lập cho đến ngày nay. Tại thủ phủ [[Lhasa]] của [[Tây Tạng]] phát sinh náo loạn, quan viên và quân đồn trú của triều Thanh Trung Quốc bị xua đuổi, [[Thubten Gyatso|Đạt Lai Lạt Ma thứ 13]] từ nơi lưu vong tại [[Ấn Độ thuộc Anh|Ấn Độ]] trở về quản lý chính quyền Tây Tạng cho đến năm 1951 thì được Trung Quốc thu hồi trở lại. Ngày 1 tháng 1 năm 1912, Chính phủ lâm thời Trung Hoa Dân Quốc tuyên bố chính thức thành lập<ref name = "中華民國史">[http://www.drnh.gov.tw/Content_Display.aspx?MenuKey=45 中華民國史]. 國史館. [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-tw}}.</ref>, Tôn Trung Sơn tuyên thệ nhậm chức đại tổng thống lâm thời Trung Hoa Dân Quốc<ref>雪珥. [http://news.ifeng.com/history/zhongguojindaishi/detail_2011_07/11/7610418_0.shtml 黎元洪谈孙中山:名声是虚构 对革命没有实质贡献]. 鳳凰衛視. ngày 11 tháng 7 năm 2011 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-cn}}.</ref><ref>{{chú thích sách | author = Jerome Chʼên | title = Yuan Shih-kʻai | location = Palo Alto, USA | publisher = Stanford University Press | date = 1972 | ISBN = 978-0804707893 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=_W-mAAAAIAAJ&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Ngày 12 tháng 2 năm 1912, [[Long Dụ thái hậu]] trước khuyến nghị và bức bách của các đại thần triều đình Thanh như Viên Thế Khải, quyết định thay mặt [[Phổ Nghi]] công bố chiếu thư thoái vị, đồng thời trao quyền cho chính Viên Thế Khải lập chính phủ lâm thời<ref>趙瑜. [http://cul.sohu.com/20140115/n393532522.shtml 历史很卑贱:铁打的袁世凯 流水的民国]. 搜狐. ngày 15 tháng 1 năm 2014 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-cn}}.</ref><ref>郭廷以. 《中華民國史事日誌》. 1979年: 第28頁 {{zh-tw}}.</ref>, nhà Thanh chính thức diệt vong từ đây<ref name = "Birth of the Republic of China"/>
 
Năm 1908, nhà Thanh ban bố "Khâm định hiến pháp đại cương", tuyên bố "mười năm sau thực thi lập hiến" để đối phó với các tiếng nói cải cách<ref>{{chú thích sách | author = Foster Rhea Dulles | title = American policy toward Communist China, 1949-1969 | url = https://archive.org/details/americanpolicyto00dull | publisher = Crowell | date = 1972 | pages = [https://archive.org/details/americanpolicyto00dull/page/235 235] | ISBN = 978-0690076127 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | language = {{en}} }}</ref><ref>{{chú thích sách | author = Carl A. Trocki | title = Opium, Empire and the Global Political Economy: A Study of the Asian Opium Trade 1750-1950 | location = Luân Đôn | publisher = [[Routledge]] | date = ngày 4 tháng 11 năm 1999 | pages = 126 | ISBN = 978-0415199186 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=1avkhApEJhkC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Ngày 27 tháng 4 năm 1911, Trung Quốc Đồng Minh hội phát động Khởi nghĩa Hoàng Hoa Cương tại Quảng Châu, song bị quân Thanh trấn áp<ref>黎東方《細說民國創立·辛亥三月二十九日廣州之役》</ref>.
 
Ngày 10 tháng 10 năm 1911, Cộng Tiến hội và Văn học xã phát động [[Khởi nghĩa Vũ Xương]]<ref>嗚米. [http://www.gd.chinanews.com/2011/ngày 25 tháng 4 năm 2011/2/107474.shtml 辛亥百科]. 廣東新聞網. ngày 25 tháng 4 năm 2011 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-cn}}.</ref>, trong vòng bảy tuần lễ có 15 tỉnh tại Trung Quốc tuyên bố thoát ly triều đình Thanh để độc lập<ref name = "Birth of the Republic of China">Ministry of Foreign Affairs, Republic of China. [http://www.taiwan.gov.tw/ct.asp?xItem=27744&ctNode=1929&mp=999 Birth of the Republic of China]. Government Information Office, Executive Yuan. ngày 28 tháng 5 năm 2010 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{en}}.</ref>, hình thành [[Cách mạng Tân Hợi]] có tính toàn quốc<ref>{{chú thích sách | author = Jonathan Fenby | title = The Penguin History of Modern China: The Fall and Rise of a Great Power, 1850-2008 | location = Westminster Abbey, UK | publisher = [[Penguin Books]] | date = ngày 29 tháng 5 năm 2008 | pages = 89-94 | ISBN = 978-0713998320 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=8t6VLxjTZ2IC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Những người cách mạng một mặt trù tính tổ chức chính phủ lâm thời<ref>李小文. [http://www.qinghistory.cn/zz/357792.shtml 论武昌首义中的黎元洪]. 中華文史網. ngày 4 tháng 7 năm 2005 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-cn}}.</ref>, một mặt tiến hành đàm phán với [[Viên Thế Khải]], đến ngày 8 tháng 12 thì đạt được nhận thức chung<ref name = "范福潮">范福潮. [http://www.infzm.com/content/17556 袁世凯当选临时大总统前的南北博弈]. 《南方周末》. ngày 24 tháng 9 năm 2008 [ngày 8 tháng 8 năm 2014] {{zh-cn}}.</ref>: Nếu như Viên Thế Khải bức Hoàng đế thoái vị thì ông sẽ được bầu làm đại tổng thống lâm thời<ref name = "美國國務院歷史局"/> trong bối cảnh nội chiến. Ngày 29 tháng 12, tại Nam Kinh đại biểu các tỉnh tuyên bố độc lập bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống lâm thời<ref>張耀傑. [http://www.21ccom.net/articles/lsjd/lccz/article_2013051883694.html 张耀杰:民国初年的宪政挫折]. 共識網. ngày 18 tháng 5 năm 2013 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-cn}}.</ref><ref>{{chú thích sách | author = 張玉法 | title = 《中華民國史稿》 | location = 臺灣信義 | publisher = 聯經出版 | date = ngày 26 tháng 10 năm 1998 | pages = 第28頁 | ISBN = 978-9570818260 | access-date = ngày 17 tháng 10 năm 2013 | language = {{zh-tw}} }}</ref>. Cùng ngày, [[Jebtsundamba Khutuktu]] đời thứ tám thành lập Hãn quốc Bác Khắc Đa, tuyên bố [[Ngoại Mông Cổ]] thoát ly Trung Quốc để Mông Cổ độc lập cho đến ngày nay. Tại thủ phủ [[Lhasa]] của [[Tây Tạng]] phát sinh náo loạn, quan viên và quân đồn trú của triều Thanh Trung Quốc bị xua đuổi, [[Thubten Gyatso|Đạt Lai Lạt Ma thứ 13]] từ nơi lưu vong tại [[Ấn Độ thuộc Anh|Ấn Độ]] trở về quản lý chính quyền Tây Tạng cho đến năm 1951 thì được Trung Quốc thu hồi trở lại. Ngày 1 tháng 1 năm 1912, Chính phủ lâm thời Trung Hoa Dân Quốc tuyên bố chính thức thành lập<ref name = "中華民國史">[http://www.drnh.gov.tw/Content_Display.aspx?MenuKey=45 中華民國史]. 國史館. [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-tw}}.</ref>, Tôn Trung Sơn tuyên thệ nhậm chức đại tổng thống lâm thời Trung Hoa Dân Quốc<ref>雪珥. [http://news.ifeng.com/history/zhongguojindaishi/detail_2011_07/11/7610418_0.shtml 黎元洪谈孙中山:名声是虚构 对革命没有实质贡献]. 鳳凰衛視. ngày 11 tháng 7 năm 2011 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-cn}}.</ref><ref>{{chú thích sách | author = Jerome Chʼên | title = Yuan Shih-kʻai | location = Palo Alto, USA | publisher = Stanford University Press | date = 1972 | ISBN = 978-0804707893 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=_W-mAAAAIAAJ&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Ngày 12 tháng 2 năm 1912, [[Long Dụ thái hậu]] trước khuyến nghị và bức bách của các đại thần triều đình Thanh như Viên Thế Khải, quyết định thay mặt [[Phổ Nghi]] công bố chiếu thư thoái vị, đồng thời trao quyền cho chính Viên Thế Khải lập chính phủ lâm thời<ref>趙瑜. [http://cul.sohu.com/20140115/n393532522.shtml 历史很卑贱:铁打的袁世凯 流水的民国]. 搜狐. ngày 15 tháng 1 năm 2014 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-cn}}.</ref><ref>郭廷以. 《中華民國史事日誌》. 1979年: 第28頁 {{zh-tw}}.</ref>, nhà Thanh chính thức diệt vong từ đây<ref name = "Birth of the Republic of China"/>
 
Ngày 12 tháng 2 năm 1912, [[Long Dụ thái hậu]] trước khuyến nghị và bức bách của các đại thần triều đình Thanh như Viên Thế Khải, quyết định thay mặt [[Phổ Nghi]] công bố chiếu thư thoái vị, đồng thời trao quyền cho chính Viên Thế Khải lập chính phủ lâm thời<ref>趙瑜. [http://cul.sohu.com/20140115/n393532522.shtml 历史很卑贱:铁打的袁世凯 流水的民国]. 搜狐. ngày 15 tháng 1 năm 2014 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-cn}}.</ref><ref>郭廷以. 《中華民國史事日誌》. 1979年: 第28頁 {{zh-tw}}.</ref>, nhà Thanh chính thức diệt vong từ đây<ref name = "Birth of the Republic of China"/>
 
Ngày 15 tháng 2 năm 1912, Viên Thế Khải được bầu làm đại tổng thống lâm thời thứ hai, rồi tuyên thệ nhậm chức tại Bắc Kinh vào ngày 10 tháng 3<ref name = "郭廷以 1912">郭廷以. [http://gj.zdic.net/archive.php?aid=9449 1912──中華民國元年壬子]. 漢典古籍. [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-hk}}.</ref>. Trong tuyển cử nghị viên quốc hội Trung Hoa Dân Quốc lần thứ nhất vào cuối năm 1912, Quốc dân đảng do [[Tống Giáo Nhân]] lãnh đạo giành đa số ghế trong lưỡng viện<ref>徐矛,中华民国政治制度史,上海:上海人民出版社,1992年</ref>. Ngày 22 tháng 3 năm 1913, Tống Giáo Nhân thiệt mạng do bị ám sát trong khi sắp nhậm chức thủ tướng nội các<ref name = "喬納森·芬比 123-125">{{chú thích sách | author = Jonathan Fenby | title = The Penguin History of Modern China: The Fall and Rise of a Great Power, 1850-2008 | location = Westminster Abbey | publisher = [[Penguin Books]] | date = ngày 29 tháng 5 năm 2008 | pages = 123-125 | ISBN = 978-0713998320 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=8t6VLxjTZ2IC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>, chính quyền quốc gia bị phái [[Quân Bắc Dương|Bắc Dương quân phiệt]] gồm Viên Thế Khải kiểm soát. Tháng 7 cùng năm, Tôn Trung Sơn lấy lý do Tống Giáo Nhân bị ám sát và vay nợ quá nhiều, chỉ huy một số tỉnh miền nam phát động Cách mạng Lần thứ hai<ref>《中央政府與國民黨之問題》. 中國重慶: 《[[Đại Công báo|大公報]]》. ngày 1 tháng 6 năm 1913 {{zh-tw}}.</ref>, song cuối cùng thất bại<ref>[http://phtv.ifeng.com/program/tfzg/detail_2011_03/10/5074576_0.shtml 二次革命失败 孙中山被迫流亡]. 鳳凰衛視. ngày 10 tháng 3 năm 2011 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-cn}}.</ref>. Ngày 6 tháng 10 năm 1913, Viên Thế Khải được Quốc hội bầu làm đại tổng thống thứ nhất của Trung Hoa Dân Quốc<ref name="袁世凯总统" />. Ngày 31 tháng 10, Quốc hội thông qua "dự thảo hiến pháp Thiên Đàn", sử dụng chế độ nội các để hạn chế quyền lực của Viên Thế Khải. Sau đó, Viên Thế Khải dùng tội danh tham dự Cách mạng Lần thứ hai để cấm Quốc dân đảng, đồng thời hạ lệnh giải tán Quốc hội<ref>人民網. [http://news.ifeng.com/history/today/200911/1104_7187_1419607.shtml 1913年11月4日 袁世凯下令解散国民党]. 鳳凰衛視. ngày 4 tháng 11 năm 2009 [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-cn}}.</ref>. Ngày 18 tháng 3 năm 1914, Viên Thế Khải triệu tập Quốc dân đại hội sửa đổi "Ước pháp lâm thời" năm 1912, đổi chế độ nội các thành chế độ tổng thống<ref name="近代前編 第四節"/>, vào ngày 12 tháng 12 năm 1915 tuyên bố đổi quốc hiệu sang [[Đế quốc Trung Hoa (1915-1916)|Trung Hoa Đế quốc]]<ref name = "近代前編 第四節"/>. Các tướng quân [[Thái Ngạc]], [[Đường Kế Nghiêu]] tại [[Vân Nam]] lập tức tuyên bố độc lập, đồng thời tổ chức "Hộ quốc quân" thảo phạt Viên Thế Khải<ref>{{chú thích sách | author = Jonathan Fenby | title = The Penguin History of Modern China: The Fall and Rise of a Great Power, 1850-2008 | location = Westminster Abbey | publisher = [[Penguin Books]] | date = ngày 29 tháng 5 năm 2008 | pages = 131 | ISBN = 978-0713998320 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=8t6VLxjTZ2IC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Ngày 22 tháng 3 năm 1916, Viên Thế Khải tuyên bố thủ tiêu chế độ quân chủ nhằm tìm cách duy trì giữ chức vụ tổng thống, song bị Hộ quốc quân cự tuyệt, ngày 6 tháng 6 cùng năm Viên Thế Khải bệnh mất<ref>郭廷以. [http://gj.zdic.net/archive.php?aid-9453.html 1916──中華民國五年丙辰]. 漢典古籍. [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-hk}}.</ref>.
Hàng 192 ⟶ 199:
Sau thời Viên Thế Khải, chính phủ trung ương thiếu thực lực quản lý thống nhất các địa phương, Trung Quốc tiến vào thời kỳ quân phiệt cát cứ<ref name = "近代前編 第四節"/>. Thế lực chủ yếu của Quân phiệt Bắc Dương có Hoàn hệ (phái An Huy) do [[Đoàn Kỳ Thụy]] đứng đầu, Trực hệ (phái [[Trực Lệ]]) do [[Tào Côn]] đứng đầu và Phụng hệ (phái [[Liêu Ninh|Phụng Thiên]]) do [[Trương Tác Lâm]] đứng đầu, họ nhiều lần hỗn chiến nhằm khống chế Chính phủ Bắc Dương<ref>齊錫生,楊若雲.《中國的軍閥政治(1916-1928)》.北京.中國人民大學出版社.2010</ref>. Ngoài ra, còn có các quân phiệt Tấn hệ (phái [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]) của [[Diêm Tích Sơn]], Tây Bắc quân của [[Phùng Ngọc Tường]], Điền hệ (phái [[Vân Nam]]) của [[Đường Kế Nghiêu]] và Quế hệ (phái [[Quảng Tây]]) của Lục Vinh Đình cát cứ một phương. Năm 1917, Tôn Trung Sơn và Việt hệ (phái [[Quảng Đông]]) hợp tác, lập ra Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc tại [[Quảng Châu]], phát động [[Chiến tranh Hộ pháp]]<ref name = "近代前編 第四節"/>.
 
Dù Trung Hoa Dân Quốc là nước chiến thắng trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] song Chính phủ Bắc Dương tại [[Hội nghị hòa bình Paris, 1919|Hội nghị hòa bình Paris 1919]] bị buộc phải trao tô giới của [[Đế quốc Đức|Đức]] tại [[Sơn Đông]] cho Nhật Bản<ref>《凡爾賽條約》</ref>, dẫn đến [[Phong trào Ngũ Tứ]]<ref>[http://news.xinhuanet.com/ziliao/2004-04/27/content_1441831.htm 五四運動]. 新華網. [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-hk}}.</ref>. Phong trào Ngũ Tứ và Phong trào Tân văn hóa tạo ảnh hưởng sâu rộng đối với Trung Quốc, giới trí thức bắt đầu tìm kiếm đường lối cứu quốc mới, [[chủ nghĩa Marx]] bắt đầu được hoan nghênh tại Trung Quốc<ref name = "中華民國史"/>. Ngày 10 tháng 10 năm 1919, Tôn Trung Sơn cải tổ Trung Hoa Cách mạng đảng thành [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Trung Quốc Quốc dân Đảng]]<ref>[http://www.kmt.org.tw/page.aspx?id=74&cid=145 年表]. 中國國民黨. [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-tw}}.</ref>. Ngày 23 tháng 7 năm 1921, [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] thành lập<ref>{{chú thích sách | author = Jacques Guillermaz | title = History of the Chinese Communist Party 1921-1949 | url = https://archive.org/details/historyofchinese00guil | publisher = Random House | date = 1972-9 | pages = [https://archive.org/details/historyofchinese00guil/page/22 22]-23 | ISBN = 978-0394464794 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | language = {{en}} }}</ref>. Năm 1922, sau khi Phong trào Hộ pháp thất bại<ref>{{Chú thích web |url=http://www.rchss.sinica.edu.tw/publication/bindx/bk14.htm |ngày truy cập=2007-10-09 |tựa đề=陳欽國.護法運動:軍政府時期之軍政研究 |archive-date = ngày 9 tháng 10 năm 2007 |archive-url=https://web.archive.org/web/20071009121327/http://www.rchss.sinica.edu.tw/publication/bindx/bk14.htm |url-status=dead }}</ref>, Tôn Trung Sơn chọn chính sách "liên Nga dung Cộng"<ref>張弘光. [http://www.epochtimes.com/gb/3/4/5/n296507.htm 俄罗斯学者说黄埔建军经费来自苏联]. 《大紀元時報》. ngày 5 tháng 4 năm 2003 [ngày 23 tháng 2 năm 2014日] {{zh-cn}}.</ref>, tiến hành cải tổ Trung Quốc Quốc dân Đảng theo mô hình [[Đảng Cộng sản Liên Xô]]<ref>{{chú thích sách | author = 張玉法 | title = 《中華民國史稿》 | location = 臺灣信義 | publisher = 聯經出版 | date = ngày 26 tháng 10 năm 1998 | pages = 152 | ISBN = 978-9570818260 | access-date = ngày 17 tháng 10 năm 2013 | language = {{zh-tw}} }}</ref>, đồng thời phái [[Tưởng Giới Thạch]] đến [[Moskva]] để tiếp nhận bồi dưỡng và huấn luyện chính trị-quân sự. Liên Xô đồng ý từ bỏ các nhượng địa ở Trung Quốc, và xóa bỏ những điều ước bất bình đẳng giữa Nga hoàng và triều đình Mãn Thanh, hỗ trợ Quốc dân đảng về mọi mặt nhưng Tôn Dật Tiên phải cho Đảng Cộng sản Trung Quốc gia nhập Quốc dân đảng. [[Tưởng Giới Thạch]] sau khi từ Liên Xô trở về nước tham dự kiến lập [[Trường quân sự Hoàng Phố]], đồng thời nhậm chức hiệu trưởng, nhờ vậy sau này ông có được sự tín nhiệm và trung thành của các tướng lĩnh cao cấp của Trung Hoa Dân Quốc, những người từng được đào tạo tại Hoàng Phố, với tư cách là học trò của ông<ref>{{Chú thích web |ngôn ngữ=zh-tw |tiêu đề=黄埔軍校創校 |url=http://webarchive.ncl.edu.tw/archive/disk3/06/72/24/79/41/200806243042/20090505/web/cma.edu.tw/ch/cma_1_7.html |vị trí=高雄 |nhà xuất bản=中華民國陸軍軍官學校 |ngày truy cập = ngày 5 tháng 3 năm 2013}}</ref>.
 
Quốc dân đảng nhận được viện trợ tài chính, quân sự và các cố vấn Liên Xô do [[Mikhail Markovich Borodin]] đứng đầu để thành lập quân đội theo kiểu Liên Xô, đồng thời tổ chức lại Quốc dân đảng theo mô hình của người Bolsevik. Tháng 2 năm 1925, thầy trò Trường quân sự Hoàng Phố đánh tan thế lực Việt hệ quân phiệt. Tháng 7 cùng năm, Đại bản doanh đại nguyên soái lục-hải quân cải tổ thành Chính phủ Quốc dân, [[Uông Tinh Vệ]] nhậm chức Chủ tịch Chính phủ Quốc dân; cải tổ 'Hoàng Phố học sinh quân' và bộ đội các địa phương thành [[Quốc dân Cách mạng quân]], Tưởng Giới Thạch nhậm chức tổng tư lệnh. Ngày 9 tháng 7 năm 1926, Quốc dân Cách mạng quân tuyên thệ [[Bắc phạt (1926-1928)|Bắc phạt]] tại Quảng Châu<ref name="中國歷史Ⅰ">中國大百科全書總編輯委員會《中國歷史》編輯委員會編,中國大百科全書·中國歷史Ⅰ,北京:中國大百科全書出版社,1992年</ref>. Cùng năm, Tây Bắc quân của [[Phùng Ngọc Tường]], Tấn hệ của [[Diêm Tích Sơn]] lần lượt gia nhập Quốc dân Cách mạng quân<ref>中華民國教育部. [http://dict.revised.moe.edu.tw/cgi-bin/newDict/dict.sh?cond=%ABn%A8%CA%A5%AB&pieceLen=50&fld=1&cat=&serial=1&recNo=0&op=&imgFont=1 南京市]. 《教育部國語辭典》. [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{zh-tw}}.</ref>. Liên Xô cũng cung cấp vũ khí cho cuộc chiến Bắc phạt của Quốc dân đảng. Dù sau này Tưởng Giới Thạch nổi tiếng chống cộng nhưng Liên Xô đã đóng vai trò rất lớn trong sự hình thành quân đội Trung Hoa Dân Quốc, trong việc Quốc dân đảng giành được chính quyền trung ương, cũng như trong sự phát triển của Quốc dân đảng. Đảng Cộng sản Trung Quốc lẫn Quốc dân đảng đều là những bản sao của Đảng Cộng sản Liên Xô. Nhờ cách tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc [[tập trung dân chủ]] mà Quốc dân đảng có được sức mạnh tổ chức mà các đảng phái khác (trừ Đảng Cộng sản Trung Quốc) và các quân phiệt không có được. Sau này Tưởng Giới Thạch lãnh đạo Trung Quốc theo lối ''dĩ đảng trị quốc'' cũng là học từ Liên Xô trước khi [[Đài Loan]] cải cách chính trị sang nền dân chủ và tự do theo hướng cộng hoà đa nguyên đa đảng, tam quyền phân lập.
 
===Thời kỳ huấn chính===
[[Tập tin:Fengchiangyan-1-.jpg|240px|left|thumb|Phùng Ngọc Tường, Tưởng Giới Thạch, Diêm Tích Sơn trước khi bùng phát Đại chiến Trung Nguyên]]
Ngày 7 tháng 9 năm 1926, quân Bắc phạt công chiếm [[Hán Khẩu]], ngày 8 tháng 11 công chiếm [[Nam Xương]], ngày 11 tháng 11, Chính phủ Quốc dân tại Quảng Châu quyết định dời về phía bắc đến [[Vũ Hán]], Tưởng Giới Thạch thì chủ trương thiên đô đến Nam Xương đang do ông khống chế. Tháng 3 năm 1927, quân Bắc phạt chiếm xong [[Thượng Hải]] và Nam Kinh, song giữa thế lực chống cộng do Tưởng Giới Thạch đứng đầu và thế lực dung cộng do Uông Tinh Vệ đứng đầu phát sinh phân liệt<ref>{{chú thích sách | author = Jonathan Fenby | title = The Penguin History of Modern China: The Fall and Rise of a Great Power, 1850-2008 | location = Westminster Abbey | publisher = [[Penguin Books]] | date = ngày 29 tháng 5 năm 2008 | ISBN = 978-0713998320 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=8t6VLxjTZ2IC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>. Tưởng Giới Thạch sau thời gian ở Liên Xô đã trở nên căm ghét chủ nghĩa cộng sản. Ông hủy bỏ chính sách Liên minh với Nga của Tôn Trung Sơn. Mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Hoa Dân Quốc gia tăng tới mức vào tháng 4 năm 1927, Stalin gửi thư cho Đảng Cộng sản Trung Quốc kêu gọi nổi dậy vũ trang. Ngày 6 tháng 4 năm 1927, Stalin tuyên bố Quân đội Quốc dân đảng là kẻ thù và Tưởng phải bị tiêulật diệtđổ.<ref>[https://www.bbc.com/vietnamese/forum-44201291 Mikhail Borodin: Người sếp cũ của Hồ Chí Minh], BBC Tiếng Việt, 21 tháng 6 năm 2018</ref> Ngày 12 tháng 4 năm 1927, bùng phát [[sự kiện Tứ Nhất Nhị]] tại Thượng Hải khi Tưởng Giới Thạch phát động chính biến tiêu diệt các đảng viên cộng sản, đến ngày 18 tháng 4 ông lập ra Chính phủ Quốc dân riêng tại Nam Kinh. Ngày 15 tháng 7, Uông Tinh Vệ tại Vũ Hán cũng bắt đầu tiêu diệt Đảng viên cộng sản, Quốc-Cộng hợp tác lần thứ nhất do đó kết thúc<ref name = "Chinese Revolution">United States Department of State. [https://web.archive.org/web/20080712101803/http://www.state.gov/r/pa/ho/time/cwr/88312.htm The Chinese Revolution of 1949]. Office of the Historian. [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{en}}.</ref><ref name = "Richard R. Wertz">Richard R. Wertz. [http://www.ibiblio.org/chinesehistory/contents/03pol/c03s06.html -Rebellion and Revolution- Nationalist Movements]. ibiblio. [ngày 23 tháng 2 năm 2014] {{en}}.</ref>.
 
Ngày 1 tháng 8 năm 1927, Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động [[Khởi nghĩa Nam Xương]], bắt đầu sử dụng vũ lực đoạt chính quyền, mở màn Quốc-Cộng nội chiến lần thứ nhất kéo dài 10 năm liên tục<ref name = "Richard R. Wertz"/>. Tháng 5 năm 1928, Quốc dân Cách mạng quân tại [[Tế Nam]] bị quân đội Nhật Bản đánh chặn gây ra Thảm án Ngũ Tam, phải đi đường vòng để Bắc phạt. Tháng 6 năm 1928, quân Bắc phạt chiếm được Bắc Kinh. Ngày 29 tháng 12 cùng năm, lãnh đạo Phụng hệ là [[Trương Học Lương]] đánh điện đến Nam Kinh, tuyên bố tiếp nhận Chính phủ Quốc dân cai quản, đánh dấu thắng lợi của Chính phủ Quốc dân trong Bắc phạt, thống nhất Trung Quốc trên danh nghĩa. Tuy nhiên, không lâu sau giữa trung ương và quân phiệt địa phương bùng phát [[Trung Nguyên đại chiến]]<ref>{{chú thích sách | author = 張玉法 | title = 《中華民國史稿》 | location = 臺灣信義 | publisher = 聯經出版 | date = ngày 26 tháng 10 năm 1998 | pages = 第223頁 | ISBN = 978-9570818260 | access-date = ngày 17 tháng 10 năm 2013 | language = {{zh-tw}} }}</ref>, còn xung đột Quốc-Cộng tiếp tục tiến hành<ref name = "溫躍寬"/><ref>{{chú thích sách | author = Edmund S. K. Fung | title = In Search of Chinese Democracy: Civil Opposition in Nationalist China, 1929-1949 | location = Cambridge | publisher = Cambridge University Press | date = ngày 4 tháng 9 năm 2000 | pages = 5 | ISBN = 978-0521771245 | access-date = ngày 23 tháng 2 năm 2014 | url = http://books.google.com.tw/books?id=N-b4-B85KJ4C&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = {{en}} }}</ref>.
Hàng 253 ⟶ 260:
Thời kỳ đầu, nguyên thủ quốc gia của Trung Hoa Dân Quốc gọi là "đại tổng thống Trung Hoa Dân Quốc", sau Bắc phạt thì đổi thành "Chủ tịch Chính phủ Quốc dân"; đến sau khi thi hành hiến pháp năm 1947 thì gọi là "tổng thống Trung Hoa Dân Quốc"<ref>國史館.中華民國史事紀要</ref>. Tôn Trung Sơn là đại tổng thống lâm thời đầu tiên của Trung Hoa Dân Quốc, Viên Thế Khải là đại tổng thống chính thức đầu tiên, chủ tịch Chính phủ Quốc dân đầu tiên là Uông Tinh Vệ, tổng thống Trung Hoa Dân Quốc đầu tiên là Tưởng Giới Thạch<ref>張朋園、沈懷玉,《國民政府職官年表》,臺北,1987年6月</ref><ref>劉壽林 等:《民國職官年表》,北京,中華書局,1995年8月</ref>.
 
===CátQuân phiệt cát cứ địa phương===
Ngoài khu vực chịu sự khống chế của chính phủ trung ương, trong lãnh thổ Trung Hoa Dân Quốc còn tồn tại rất nhiều chính quyền cát cứ địa phương hoặc thế lực cát cứ, trong đó chính quyền Ngoại Mông Cổ, Tây Tạng, chính quyền Đảng Cộng sản và chính quyền bù nhìn của Nhật Bản từng tuyên bố độc lập.
*Chính quyền Ngoại Mông Cổ
Hàng 260 ⟶ 267:
*::Năm 1911, Ngoại Mông Cổ tuyên bố độc lập, [[Tannu Uriankhai]] vẫn do Ngoại Mông Cổ thống trị. Sau đó, Nga thừa cơ chiếm lĩnh Tannu Uriankhai, khuyến khích khu vực thoát ly Ngoại Mông Cổ để độc lập. Năm 1914, Tannu Uriankhai tuyên bố độc lập, đổi tên thành Tuva. Sau [[Cách mạng Nga]] năm 1917, đến năm 1919 Chính phủ Bắc Dương khôi phục thống trị đối với Ngoại Mông Cổ, bao gồm Tuva. Tháng 1 năm 1920, nước Nga Xô viết tái chiếm Tuva; đến ngày 14 tháng 8 năm 1921, những người Bolshevik Tuva thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Tannu-Tuva. Năm 1926, Liên Xô và Mông Cổ ký kết điều ước, đổi tên nước này thành Cộng hòa Nhân dân Tuva, khẳng định tính độc lập của Tuva. Ngày 11 tháng 10 năm 1944, Tuva gia nhập Liên Xô.
*Chính quyền Tây Tạng
*:Năm 1911, Khởi nghĩa Vũ Xương bùng phát, các tỉnh tại [[Trung Quốc bản thổ]] lần lượt tuyên bố thoát ly triều Thanh thống trị để độc lập. Tin tức được truyền đến Tây Tạng, dẫn tới náo loạn tại Lhasa. Tháng 12 năm 1912, Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 trở về Lhasa từ nơi lưu vong tại Ấn Độ, chính phủ Tây Tạng xua đuổi đại thần và quân đồn trú của triều Thanh, tuyên bố độc lập. Ngày 11 tháng 1 năm 1913, Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 phái người ký kết Hiệp ước Mông-Tạng tại Khố Luân, Mông Cổ, thừa nhận độc lập lẫn nhau. Tháng 10 năm 1913, các đại biểu của Tây Tạng, Anh Quốc và Chính phủ Bắc Dương cử hành hội đàm ba bên tại [[Shimla]]<ref name="Shakya1999">{{chú thích sách|author=Tsering Shakya|title=''The Dragon in the Land of Snows: A History of Modern Tibet Since 1947''|url=http://books.google.com/books?id=dosnYnxzTD4C&pg=PA279|year=1999|publisher=Columbia University Press|isbn=978-0-231-11814-9|pages=279}}{{en}}</ref>, đến tháng 3 năm 1914, đại biểu của phía Anh là Henry McMahon dùng ủng hộ Tây Tạng độc lập làm điều kiện nhằm đổi lấy việc phía Tây Tạng chấp thuận biên giới theo [[đường McMahon]]<ref name="Conven1914">[http://www.tibetjustice.org/materials/treaties/treaties16.html "Convention Between Great Britain, China, and Tibet, Simla (1914)"], [http://www.tibetjustice.org/index.html Tibet Justice Center]. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2009</ref>. Ngày 3 tháng 7 cùng năm, Chính phủ Bắc Dương nhận thấy âm mưu bên trong nên rút khỏi đàm phán, cùng ngày Anh Quốc và Chính phủ Tây Tạng ký kết "Điều ước Shimla"<ref>Sinha, Nirmal C. ''[http://thdl.org/texts/reprints/bot/bot_1987_02_01.pdf The Simla Convention 1914: A Chinese Puzzle]'', p.12 (PDF page 8),Reproduced from the ''Presidency College Magazine: Diamond Jubilee Number (Calcutta 1974)</ref>。
*Căn cứ địa Đảng Cộng sản (1927-1949)
*:Sau khi Quốc-Cộng hợp tác lần thứ nhất tan vỡ năm 1927, Đảng Cộng sản Trung Quốc trước sau lập Căn cứ địa Cách mạng Tỉnh Cương Sơn, nước Cộng hòa Xô viết Trung Hoa, Liên bang Tây Bắc nước Cộng hòa Xô viết Trung Hoa, nước Cộng hòa Nhân dân Xô viết Trung Hoa, nước Cộng hòa Dân chủ Xô viết Trung Hoa... Thời kỳ kháng Nhật từ năm 1937 đến năm 1945, lập nhiều căn cứ địa kháng Nhật tại khu vực bị Nhật Bản chiếm cứ, đến thời kỳ nội chiến lần thứ hai Đảng Cộng sản Trung Quốc gọi khu vực do mình khống chế là khu giải phóng.
Hàng 335 ⟶ 342:
Tháng 3 năm 1912, Chính phủ Lâm thời Bắc Kinh ban bố "Ước pháp Lâm thời Trung Hoa Dân Quốc", trong đó quy định: "nhân dân có tự do ngôn luận, sáng tác, lưu hành và tụ họp, lập hội", lần đầu tiên quy định dưới hình thức pháp luật về tự do và quyền lợi lập hội lập đảng, tham gia chính trị của mọi người, tạo hoàn cảnh xã hội thuận lợi để các chính đảng nổi lên. Sau đó, nhóm [[Chương Bỉnh Lân]] lập Thống Nhất đảng, Đồng Minh hội cải tổ thành Thể chế Nội chính đảng, các chính đảng đầu thời kỳ Dân quốc xuất hiện như nấm mọc sau mưa<ref name="政党史">謝彬.『民国政党史』.1924年.中華書局版.54頁</ref>. Trong đó, các chính đảng có sức ảnh hưởng khá lớn là: Trung Quốc Tiến bộ Đảng, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trung Quốc Thanh niên Đảng và Trung Quốc Trí công Đảng<ref name="政党史" />.
 
Tháng 8 năm 1912, Tống Giáo Nhân liên hiệp thống nhất Cộng hòa đảng, Quốc dân Cộng tiến đảng, Quốc dân công đảng và Cộng hòa Thực tiến hội thành Quốc dân đảng, mục tiêu là lập nội các theo ước pháp lâm thời, quản lý thực quyền chính trị. Cuối năm 1912, trong tuyển cử Tham nghị viện và Chúng nghị viện của Quốc hội, Quốc dân đảng giành được 45% số ghế của lưỡng viện<ref name="成立">周佳榮、林啟彦:《共和國的追求與挫折——辛亥革命與中華民國的成立》,香港:[[商務印書館]],1992年</ref>{{rp|112}}. Tháng 3 năm 1913, Tống Giáo Nhân ám sát thiệt mạng trước khi nhậm chức thủ tướng nội các<ref name="郭廷以">郭廷以《中華民國史事日誌》,第二冊民國十五年丙寅──十九年庚午:「國民黨理事代理理事長前農林總長宋教仁在上海滬寧車站被刺。」</ref>{{rp|86}}. Tháng 11 cùng năm, Viên Thế Khải xác định Quốc dân đảng là tổ chức phi pháp, hạ lệnh giải tán. Ngày 10 tháng 10 năm 1919, Tôn Trung Sơn cải tổ Trung Hoa Cách mạng đảng thành Trung Quốc Quốc dân Đảng. Năm 1925, Trung Quốc Quốc dân Đảng lập Chính phủ Quốc dân bắt đầu Bắc phạt, đến năm 1928 thì thay thế Chính phủ Bắc Dương, chính thức thống nhất Trung Quốc về danh nghĩa<ref name="蔣年表" />. Năm 1949, Trung Quốc Quốc dân Đảng thất bại trong Quốc-Cộng nội chiến, phải rút sang Đài Loan.
 
Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập vào ngày 23 tháng 7 năm 1921 tại Nam Hồ, [[Gia Hưng]], [[Chiết Giang]]<ref name = "James Z. Gao 119">{{chú thích sách | author = James Z. Gao | title = Historical Dictionary of Modern China (1800-1949) | location = 美國拉納姆 | publisher = Rowman & Littlefield | date = 2009年6月16日 | pages = 第119頁 | ISBN = 978-0810849303 | access-date = 2015年6月1日 | url = https://books.google.com.tw/books?id=dVzLG1aqlNkC&printsec=frontcover&hl=zh-TW#v=onepage&q&f=false | language = 英文 | quote = }}</ref>, thời kỳ đầu lập đảng họ hợp tác với Quốc dân đảng "phản đế phản phong kiến"<ref>林家有.周興樑,孫中山與第一次國共合作,四川人民出版社,1989年</ref>. Sau khi Tôn Trung Sơn từ trần vào năm 1925, Quốc-Cộng hợp tác dần bất ổn định<ref>{{Chú thích web|url=http://news.qq.com/zt2012/zxzg/1927.htm|tiêu đề=转型中国第64期:国共分裂|nhà xuất bản=腾讯历史_新闻频道_腾讯网|ngày truy cập = ngày 27 tháng 2 năm 2012}}</ref>. Ngày 12 tháng 4 năm 1927, Tưởng Giới Thạch thực thi "thanh đảng"<ref name="胡适曹伯言2004">{{chú thích sách|authors=胡适; 曹伯言|title=胡适日记全集|url=http://books.google.com/books?id=AAMzSpm8rzwC&pg=PA747|access-date =ngày 17 tháng 1 năm 2013|year=2004|publisher=聯經出版|isbn=978-957-08-2710-1|pages=747–}}</ref>, phái hữu trong Quốc dân đảng chính thức đoạn tuyệt với Đảng Cộng sản Trung Quốc<ref>楊奎松:《國民黨的「聯共」與「反共」》,社會科學文獻出版社,2008年</ref>. Ngày 1 tháng 8 năm 1927, Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động Khởi nghĩa Nam Xương, ngày 28 tháng 4 năm 1928 Hồng quân của [[Mao Trạch Đông]] và [[Chu Đức]] hội quân tại Tỉnh Cương Sơn, dần lập khu xô viết tại tại các khu vực giáp giới như miền nam Giang Tây, miền tây Phúc Kiến<ref>{{chú thích sách| language = 简体中文|title=中国共产党历史|year=2011|location=北京|publisher=中共党史出版社|pages=551|author=中共中央党史研究室 |isbn=978-7-5098-0950-1}}</ref>, trải qua năm lần Quốc dân đảng vây diệt trong giai đoạn 1930-1933, và Trường chinh trong giai đoạn 1934-1936<ref name="长征">{{chú thích sách | language = 简体中文 | author = 武国友 | title = 红军长征全史(第三卷) | url = | date = 1996年 | location = | publisher = 东北师范大学出版社 | isbn = 7-5602-1842-3 }}</ref>, cuối cùng giành được thắng lợi trong Quốc-Cộng nội chiến<ref>参见《毛泽东选集》第五卷,北京:人民出版社,1977</ref>, kết thúc thời kỳ thống trị của Trung Quốc Quốc dân Đảng tại Đại lục, lập ra nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa<ref>Dieter Heinzig. The Soviet Union and communist China, 1945-1950: the arduous road to the alliance. M.E. Sharpe, 2004. Pp. 79.</ref>.
Hàng 456 ⟶ 463:
Tháng 5 năm 1928, Nhật Bản cố ý gây ra Thảm án Tế Nam, sau đó phía Nhật phủ nhận tàn sát quân dân Trung Quốc, ngược lại còn yêu cầu Chính phủ Quốc dân (Nam Kinh) tạ lỗi, bồi thường, trừng trị hung thủ. Ngày 10 tháng 5, Chính phủ Nam Kinh phái [[Ngũ Triều Xu]] lập tức sang Hoa Kỳ cầu viện. Ngày 11 tháng 5, quân Nhật công chiếm Tế Nam <ref>[http://202.55.1.83/history/history_news_year.asp?date_y=1928&date_m=05&type=tbtt 濟南今日之地位],大公報,1928年5月21日。</ref>. Ngày 15 tháng 5, Hoa Kỳ công khai biểu thị không bằng lòng với Nhật Bản. Đến tháng 3 năm sau, sau khi Chính phủ Quốc dân (Nam Kinh) và Chính phủ Nhật Bản ký kết hiệp định, quân Nhật rút khỏi Tế Nam. Tháng 6 năm 1928, Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Nam Kinh là Vương Chính Đình phát động "cách mạng ngoại giao" với trung tâm là sửa đổi các điều ước bất bình đẳng, bao gồm khôi phục quyền tự chủ thuế quan, hủy bỏ đặc quyền miễn trừ của công dân ngoại quốc, thu hồi tô giới, thu hồi tô tá địa, cùng với thu hồi quyền lợi đường sắt, quyền đường thủy nội địa, quyền mậu dịch duyên hải. Tháng 7 năm 1929, người mới tiếp quản cai trị Đông Bắc là [[Trương Học Lương]] tích cực hưởng ứng, quyết tâm thu hồi đường sắt Trung Đông do Liên Xô khống chế, bắt đầu trục xuất viên chức Liên Xô tại đường sắt Trung Đông, niêm phong cơ cấu thương nghiệp của Liên Xô tại Cáp Nhĩ Tân<ref name="koushu">[http://vip.book.sina.com.cn/book/chapter_42789_26640.html 《张学良口述历史》 作者: 张学良 口述 / 唐德刚 撰写 中国档案出版社 2007年7月版] ISBN 9787801668431</ref>, khiến Chính phủ Liên Xô tuyên bố đoạn tuyệt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Quốc dân (Nam Kinh). Ngày 14 tháng 8 năm 1929, Liên Xô bắt đầu tấn công phía Trung Quốc ven tuyến đường sắt Trung Đông, quân đội Trung Quốc chịu tổn thất to lớn. Ngày 26 tháng 11 năm 1929, Trương Học Lương đành yêu cầu đình chiến, đồng thời vào ngày 26 tháng 11 năm 1929 ký kết "Nghị định thư Hội nghị Khabarovsk Xô-Trung, khôi phục hoàn toàn quyền lợi của Liên Xô trên đường sắt Trung Đông như trước ngày 10 tháng 7 năm 1929.
 
Kể từ sự kiện ngày 18 tháng 9 năm 1931, Nhật Bản xâm nhập Đông Bắc Trung Quốc, Chính phủ Quốc dân một mặt đề xuất "kháng nghị nghiêm trọng" với Nhật Bản, một mặt tố cáo đến [[Hội Quốc Liên]], thỉnh cầu tổ chức này chủ trì công lý<ref>轉引自《邵元沖日記》,上海人民出版社,第775頁</ref>. Ngày 23 tháng 9, Chính phủ Quốc dân gửi công hàm về sự việc cho chính phủ Hoa Kỳ, hy vọng phía Mỹ quan tâm sâu sắc"<ref name="年表,第24頁">陳-{布}-雷等編著:《蔣介石先生年表》,台北:傳記文學出版社,1978年6月1日,第24頁</ref>. Tháng 3 năm 1932, Mãn Châu Quốc thành lập. Tháng 7 năm 1937, Sự kiện Lư Câu Kiều bùng phát, Nhật Bản xâm lược toàn diện Trung Quốc. Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng, đến ngày 8 Hoa Kỳ tuyên chiến với Nhật Bản, Chiến tranh Thái Bình Dương bùng phát. Ngày 9 cùng tháng, Chính phủ Quốc dân tuyên chiến với Đức, Ý, Nhật, gia nhập Đồng Minh<ref>《[[s:國民政府對日本宣戰布告]]》</ref>. Năm 1943, ba quốc gia Trung-Mỹ-Anh liên hiệp ban bố "[[Tuyên bố Cairo]]", yêu cầu ''"các lãnh thổ của Trung Quốc bị Nhật Bản cướp đoạt, như bốn tỉnh Đông Bắc, Đài Loan, Bành hồ, sẽ được trả lại cho Trung Quốc"''. Sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, Trung Hoa Dân Quốc trở thành quốc gia chiến thắng, thu hồi Đông Bắc và Đài Loan, Bành Hồ, tham gia sáng lập Liên Hiệp Quốc, đồng thời do cống hiến trong chiến tranh chống Nhật nên được làm một trong năm ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an<ref>[http://www.un.org/zh/documents/charter/chapter5.shtml 第五章:安全理事会]. [[聯合國]]. [2014年2月23日] {{zh-cn}}.</ref>.

Ngày 14 tháng 8 năm 1945, Trung Hoa Dân Quốc và Liên Xô ký kết "Điều ước đồng minh hữu hảo Trung-Xô", đồng ý sau khi Liên Xô xuất binh đánh bại Nhật Bản, với điều kiện Liên Xô tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc tại Đông Bắc, không can thiệp nội bộ tại Tân Cương, Trung Hoa Dân Quốc sẽ quyết định về việc thừa nhận nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ dựa trên kết quả công dân đầu phiếu công bằng. Ngày 20 tháng 10 năm 1945, Ngoại Mông Cổ tiến hành trưng cầu dân ý, kết quả 97% số phiếu tán thành Ngoại Mông Cổ độc lập. Ngày 5 tháng 1 năm 1946, Trung Hoa Dân Quốc chính thức thừa nhận Ngoại Mông Cổ độc lập.<ref>[[秦孝儀]]主編:《先總統蔣公思想言論總集》卷二十五,台北:[[中國國民黨中央委員會]]黨史委員會,[[中央文物供應社]],1983年</ref>
 
==Quân sự==
Hàng 465 ⟶ 474:
Thời kỳ đầu Dân quốc (1913-1927), Bắc Dương tân quân do Viên Thế Khải sáng lập là lực lượng chủ yếu của Lục quân Trung Hoa Dân Quốc. Các tướng lĩnh chủ yếu của lực lượng này hùng bá một phương, tại các địa phương tiến hành cát cứ quân phiệt, phân chia phạm vi thế lực.<ref>[http://www.rocidea.com/roc-883.aspx 民國百年:北洋割據時期——軍閥割據形勢概述]</ref> Đến năm 1924, Trung Quốc Quốc dân Đảng học tập mô hình chế độ quân sự của Đảng Cộng sản Liên Xô để lập ra [[Quốc dân Cách mạng quân]], là lực lượng vũ trang quốc gia từ sau Bắc phạt đến khi thi hành hiến pháp, cũng là tiền thân của [[Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc]].<ref name="蔣年表" /> Đồng thời, Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng phát triển thế lực vũ trang lãnh đạo thời kỳ đầu của họ trong Quốc dân Cách mạng quân. Tháng 4 năm 1928, lực lượng tiến hành [[Khởi nghĩa Nam Xương]] do [[Chu Đức]] lãnh đạo và lực lượng tiến hành [[Khởi nghĩa Thu Thu]] do Mao Trạch Đông lãnh đạo hội quân tại tỉnh Cương Sơn, hình thành Quân đoàn số 4 Quân Cách mạng Công nông Trung Quốc. Quân Cách mạng Công nông Trung Quốc sau đổi sang gọi là Hồng quân, [[Hồng quân Công Nông Trung Quốc|Hồng quân Công nông Trung Quốc]]. Sau khi [[Chiến tranh kháng Nhậ]]t bùng phát, Hồng quân công nông Trung Quốc được cải biên thành [[Bát lộ quân]] và [[Tân tứ quân]], trên danh nghĩa là lực lượng thuộc Quốc dân Cách mạng quân. Sau khi đại chién kết thúc, do Quốc-Cộng hợp tác tan vỡ nên đổi sang gọi là [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc]].<ref>[http://cpc.people.com.cn/GB/64162/64172/85037/85039/6170009.html 中国人民解放军称谓的演变]</ref>
 
Trước Chiến tranh kháng Nhật, "Sư đoàn Đức giới" là lực lượng được trang bị vũ khí ở mức độ cao nhất trong quân đội Trung Quốc, các binh sĩ được trang bị mũ tiêu chuẩn, có súng trường Tưởng Giới Thạch sản xuất trongttrong nước hoặctheo mẫu súng trường Mauser do Đức chế tạo, súng máy nhẹ sản xuất trong nước phỏng theo [[ZB vz. 26]] của Tiệp Khắc, súng liên thanh macxim 24... Sư đoàn Đức giới khi bắt đầu tác chiến với Nhật trong [[trận Thượng Hải]] còn có pháo hạng nặng sFH 18, 3 tiểu đoàn xe tăng - xe bọc thép mua của Đức, song sư đoàn này về cơ bản đã bị xóa xổ sau giao tranh tại [[Trận Thượng Hải]] và [[Trận Nam Kinh]].<ref>光亭:《鐵血虎賁——國民黨軍的德式師》</ref>
 
Hải quân Trung Hoa Dân Quốc thừa kế từ triều đại Thanh, giao lưu khá nhiều với Anh Quốc, tiếp đến là Nhật Bản. Năm 1928, khi thành lập Chính phủ Nam Kinh, Ủy viên trưởng Tưởng Giới Thạch bổ nhiệm [[Trần Thiệu Khoan]] là Bộ trưởng Bộ Hải quân kiêm tổng tư lệnh. Thời kỳ đầu, hạm đội ước tính có 44 tàu, trọng lượng rẽ nước hơn 30.000 tấn; tới trước khi kháng chiến bùng phát, hạm đội tăng lên đến 58 tàu, trên 58.000 tấn. Trước khi chiến tranh bùng phát vào năm 1937, hải quân biên thành bốn hạm đội, nhiệm vụ chủ yếu là yểm hộ lục quân tác chiến phòng thủ. Đến thời kỳ kháng Nhật, hải quân bị phá hủy hầu như hoàn toàn, phải đến khi tiếp nhận tàu từ Nhật Bản, Hoa Kỳ và Anh Quốc sau chiến tranh mới dần mở rộng biên chế, từ đó trở đi đối tượng giao lưu chủ yếu là Hoa Kỳ.<ref>何應欽.《日軍侵華八年抗戰史》.1982年.臺北.黎明文化事業公司</ref>
Hàng 495 ⟶ 504:
Năm 1933, tổng chiều dài đường điện thoại toàn quốc là trên 14.800&nbsp;km, đến năm 1936 tăng lên đến hơn 48.000&nbsp;km.<ref name="民國史第八卷"/>{{rp|846}} Ngành đường sắt phát triển trên cơ sở từ thời Thanh, đồng thời tiếp tục mở rộng. Từ năm 1927 đến năm 1937, Chính phủ Quốc dân tổng cộng xây dựng 3.793&nbsp;km đường sắt. Sau khi kết thúc đại chiến vào năm 1945, toàn quốc có ước tính có 30.190&nbsp;km, gồm cả các đoạn được xây dựng trên lãnh thổ từng bị Nhật chiếm đóng.<ref>{{chú thích sách|author=費正清 |title=[http://www.quanxue.cn/LS_MinGuo/JianXiaoMingGuo/JianXiaoMingGuo10.html 劍橋中華民國史(1912~1949年)](上卷) |year=1994 |publisher=中國社會科學出版社 |location=中国|isbn=7500412886 }}</ref>
 
Năm 1928, Bộ Giao thông khởi thảo kế hoạch công lộ toàn quốc, lấy [[Lan Châu]] làm trung tâm công lộ, phân công lộ toàn quốc thành ba loại là quốc đạo, tỉnh đạo, huyện đạo, dự kiến hoàn thành trong 10 năm. Năm 1928, toàn quốc tổng cộng có 29.127&nbsp;km công lộ. Chính phủ Quốc dân đưa xây dựng công lộ vào hàng chính yếu trong xây dựng kinh tế quốc gia. Tháng 5 năm 1932, Ban trù bị Ủy ban Kinh tế toàn quốc nhận nhiệm vụ giám sát xây dựng công lộ liên kết ba tỉnh Giang Tô, Chiết Giang, An Huy. Đến cuối tháng 6 năm 1936, các tỉnh hoàn thành công lộ liên kết tổng cộng dài hơn 21.000&nbsp;km, trên 30.000&nbsp;km công lộ có thể qua lại. Từ năm 1935 đến năm 1936, xây dựng công lộ Tây An-Lan Châu ước tính dài 700&nbsp;km, công lộ Bảo Kê-Hán Trung dài hơn 250&nbsp;km, công lộ Hán Trung-Thất Bàn Quan dài hơn 150&nbsp;km. Đến cuối năm 1936, toàn quốc tổng cộng có 108.117&nbsp;km công lộ, mạng lưới công lộ Trung Quốc hoàn thành về cơ bản. Trước khi bùng phát chiến tranh kháng Nhật, Chính phủ Quốc dân xây dựng được tám mươi nghìn80.000 km công lộ, tạo điều kiện cho kinh tế Trung Quốc phát triển.
 
===Khoa học và Kỹ thuật===
Sau khi lập quốc, doDo tình trạng quân phiệt cát cứ, cùng với các cường quốc phương Tây cướp đoạt tài sản vật chất tại các tô giới, cộng thêm Nhật Bản xâm chiếm và Quốc-Cộng nội chiến, khoa học-kỹ thuật Trung Hoa Dân Quốc phát triển chậm chạp. Năm 1912, [[Chiêm Thiên Hựu]] mở "Hội Kỹ sư Trung Sơn" với trụ sở tại [[Quảng Châu]], đến năm 1949 toàn quốc có tổng cộng 150 đoàn thể khoa học-kỹ thuật<ref>[http://www.zhantianyou.org/aqgl/tbupload/tbInfo13.htm 中华工程师学会历史渊源]</ref>. Năm 1928, Chính phủ Quốc dân cho lập "Viện Nghiên cứu Trung ương", [[Thái Nguyên Bồi]] đảm nhiệm chức vụ viện trưởng đầu tiên<ref>[https://www.sinica.edu.tw/as/person/president/president-1.html 中央研究院第一任院長]</ref>, đồng thời lập ra "chế độ bình nghị học thuật" và "chế độ viện sĩ", tổng cộng có 81 viện sĩ. Đồng thời kỳ, "Viện Nghiên cứu Bắc Bình" và "Viện Khoa học Tây bộ Trung Quốc" và các viện khoa học địa phương khác được lập ra, một số đại học lập viện nghiên cứu<ref>白寿彝 [http://www.readers365.com/zhongguotongshi/22092.htm 中国通史]</ref>. Năm 1930, Viện Nghiên cứu Trung ương lập ra các sở nghiên cứu vật lý, hóa học, công trình, địa chất, thiên văn, đặt cơ sở cho khoa học kỹ thuật Trung Quốc đại lục và Đài Loan.
 
Trong lĩnh vực toán học, Trung Hoa Dân Quốc đạt đếnmột trình độ quốc tế, cácsố nhà toán học kiệt xuất phải kể đến như Trần Kiến Công, Tô Bộ Thanh, Hoa La Canh. Ngô Hữu Huấn là người tiên phong và khai sáng vật lý học cận đại Trung Quốc. Đại biểu của lĩnh vực hóa học là Hầu Đức Bảng, nhờ ông mà kỹ thuật sản xuất kiềm của Trung Quốc đứng hàng đầu thế giới. Năm 1926, ông chế tạo được [[natri cacbonat]] đầu tiên tại châu Á, lấy "hồng tam giác" làm thương hiệu, giành giải vàng tại Triển lãm thế giới [[Philadelphia]] tại Hoa Kỳ, Triển lãm thương phẩm quốc tế Thụy Sĩ. Năm 1939, Hầu Đức Bảng phát minh "cách chế kiềm liên hiệp". Trúc Khả Trinh là người tiên phong trong lĩnh vực khí tượng học Trung Quốc, sáng lập khí tượng học hiện đại Trung Quốc. [[Lý Tứ Quang]] là đại biểu cho giới địa chất học Trung Quốc, ông từng theo học tại Nhật Bản, học tập đóng thuyền, muốn đóng tàu cần có sắt thép, ông lại sang Anh học tập địa chất học nhằm tìm kiếm quặng sắt. Thập niên 1920, ông đề xuất lý luận "địa chất lực học", nhờ đó tại các địa phương phát hiện tài nguyên dầu mỏ, phủ định luận điểm Trung Quốc nghèo dầu của giới khoa học phương Tây. Trên phương diện kiến trúc học, Mao Dĩ Thăng thiết kế và kiến tạo cầu Tiền Đường Giang, là cầu hai tầng đường bộ và đường sắt đầu tiên của Trung Quốc. Lương Tư Thành, Lâm Huy Nhân kế thừa và phát triển "phong cách kiến trúc dân tộc truyền thống Trung Quốc".
 
==Xã hội==
 
===Nhân khẩu===
Thời kỳ 1911-1936, nhân khẩu Trung Quốc tăng từ 410 triệu lên 530 triệu, mỗi năm tăng trưởng 1,03%. Mặc dù trong thời kỳ kháng chiến chống Nhật từng xuất hiện giảm dân số do chiến tranh, song đến cuối năm 1949 vẫn đạt 540 triệu<ref>侯杨方:《中国人口史》第6卷,复旦大学出版社2001年版,575页</ref>. Từ thời kỳ Dân quốc, mô hình nhân khẩu Trung Quốc bắt đầu chuyển biến từ thời đại truyền thống tỷ suất sinh cao, tỷ suất tử cao, tỷ suất tăng trưởng thấp, sang tỷ suất sinh cao, - tỷ suất tử thấp, tỷ suất tăng trưởng cao, nguyên nhân là tiến bộ kinh tế-xã hội và y học thời kỳ Dân quốc<ref name= "人口">秦晖. [http://news.ifeng.com/history/zhuanjialunshi/qinhui/detail_2012_08/07/16612087_0.shtml 民国历史的不同面相]《南方周末》2011年11月3日第24版</ref>. Do chiến loạn nên khả năng kháng cự tai họa của xã hội giảm sút, thiên tai nhân họa gây nên lượng lớn người tử vong phi tự nhiên.<ref name="秦晖.民国历史的不同面相(一)"/>
 
{| class="wikitable"
Hàng 560 ⟶ 569:
==Văn hóa==
===Tư tưởng===
Phong trào Tân văn hóa nảy sinh vào những năm đầu Dân quốc có ảnh hưởng sâu rộng đến văn hóa Trung Quốc, đánh dấu giới tri thức Trung Quốc phá vỡ chủ nghĩa Trung Quốc trung tâm, phủ nhận giá trị văn hóa tự thân, đồng nhất văn hóa phương Tây với chế độ dân chủ cộng hòa, hướng tới chủ nghĩa châu Âu trung tâm. Văn hóa truyền thống Trung Quốc phải chịu sự cạnh tranh chưa từng có với Tây học. Do ảnh hưởng của Phong trào Tân văn hóa, phái cấp tiến mà đại biểu là Trần Độc Tú đề xướng dân chủ và khoa học, phê phán văn hóa truyền thống, truyền bá tư tưởng chủ nghĩa Marx; phái ôn hòa với đại biểu là Hồ Thích lại phản đối chủ nghĩa Marx, ủng hộ phong trào Bạch thoại văn, chủ trương lấy chủ nghĩa thực dụng thay thế học thuyết Nho gia<ref>唐德剛.《晚清七十年(1)中國社會文化轉型綜論》.遠流出版.1998年</ref>. Đầu năm 1912, Trung Hoa Dân Quốc ban bố một loạt lệnh cải cách văn hóa như cấm chỉ bó chân, phế bỏ nghi thức quỳ bái, đình chỉ trường học giáo dục đọc kinh<ref>{{chú thích báo|url=http://ngdsb.hinews.cn/html/2010-11/26/content_299914.htm|title=“三寸金莲”:中国妇女千年屈辱史|publisher=南方都市报|date=2010年11月26日 星期五|language=zh-cn}}</ref>.
 
===Văn học===