Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Quang Toản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 63:
'''Cảnh Thịnh hoàng đế''' ([[chữ Hán]]: 景盛皇帝, [[1783]] – [[1802]]), tên thật là '''Nguyễn Quang Toản''' (阮光纘), là vị hoàng đế thứ 3 và cuối cùng của Vương triều [[Tây Sơn]] trong [[lịch sử Việt Nam]]. Ông con trai của vua [[Nguyễn Huệ|Quang Trung]] (Nguyễn Huệ), lên ngôi sau khi Nguyễn Huệ mất vào tháng 8 năm [[1792]] khi mới 10 tuổi. Trong thời gian trị vì, ông đã đặt 2 niên hiệu là Cảnh Thịnh và Bảo Hưng.
 
Cảnh Thịnh sau khi lên ngôi thì bị cậu ruột là Thái sư [[Bùi Đắc Tuyên]] chuyên quyền thâu tóm triều chính. Nội bộ Tây Sơn nhân đó lục đục, suy yếu, các tướng lĩnh tranh chấp quyền hành giết hại lẫn nhau{{sfn|Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quỳnh|1999|p=520}} mà vua nhỏ tuổi, không có kinh nghiệm nêncai không giữ được việcquản triều chính. Nhân Tây Sơn suy yếu, [[Nguyễn Ánh|chúa Nguyễn]] ở Gia Định thừa cơ bắc phạt, sau 10 năm thì khôi phục sơn hà Đàng Trong, vua tôi Tây Sơn chạy ra miền bắc. Năm [[1802]], quân nhà Nguyễn tiến ra Bắc Hà, Cảnh Thịnh cùng triều đình đều bị bắt và đưa về xử lăng trì tại Huế{{sfn|Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quỳnh|1999|p=521}}. Cái chết của ông cũng đánh dấu sự chấm hết của nhà [[Tây Sơn]].
 
== Thân thế và cuộc sống ban đầu ==
Dòng 88:
Năm [[1794]], Cảnh Thịnh sai Hộ giá [[Nguyễn Văn Huấn]] và Kiểm điểm [[Trần Viết Kết]] đánh úp Diên Khánh,<ref group="Ghi chú">Nay thuộc tỉnh [[Khánh Hòa]] và 1 phần tỉnh [[Ninh Thuận]]</ref> nhưng không được phải rút về. Lại sai Tổng quản là [[Trần Quang Diệu]] cùng Nội hầu là [[Nguyễn Văn Tú]] lại đem quân đến vây, giữ nhau vài tháng.
 
Mùa đông năm đó, [[Bùi Đắc Tuyên]] phái [[Ngô Văn Sở]] thay chức Vũ Văn Dũng trông coi Bắc Hà, và triệu Dũng về, đồng thời cũng kiếm chuyện bắt tội TrungPhụng thư lệnhchính [[Trần Văn Kỷ]], đày ra trấn xa. Dũng gặp KỉKỷ ở trạm Mỹ Xuyên, KỉKỷ bàn với Dũng rằng{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2006|p=607}}{{sfn|Ngô gia văn phái|1987|p=273}}{{sfn|Ngô Giáp Đậu|1993|p=103}}:
:''Quan thái sư chức vị đã cao tột bực, trong tay nắm quyền làm oai làm phúc, lại đẩy ông ra ngoài, nếu có sự chẳng lợi cho nhà nước, các ông phỏng còn giữ được đầu chăng? Bây giờ chẳng sớm liệu đi, sau này ăn năn sao kịp?''
 
Dũng tin và trọng Kỷ, nên cho lời Kỷ là phải. Hôm sau, Dũng đem quân bản bộ quay về, cùng [[Phạm Công Hưng]], [[Nguyễn Văn Hóa]] vây chùa Thuyền Lâm là nơi ở của Tuyên, nhưng gặp hôm Tuyên ở trong cung với vua Cảnh Thịnh. Dũng bèn vây cung, buộc vua phải giao Thái sư ra, không thì sẽ phóng hỏa đốt kinh sư. Cảnh Thịnh bất đắc dĩ phải nghe theo, Dũng bèn bắt phe đảng Đắc Tuyên bỏ ngục; lại sai người vào Quy Nhơn bắt [[Bùi Đắc Trụ]]<ref group="Ghi chú">Có sách chép là [[Bùi Đắc Thân]]</ref> (con [[Bùi Đắc Tuyên]]) rồi sai đô đốc Hài ra thành Thăng Long giả chiếu lệnh bắt [[Ngô Văn Sở]] đưa về, thêu dệt thành tội trạng làm phản để dìm xuống nước cho chết hết{{sfn|Ngô gia văn phái|1987|p=272}}{{sfn|Ngô Giáp Đậu|1993|p=103}}{{sfn|Phạm Văn Sơn|1983|p=341}}. Quang Toản không biết làm sao, chỉ khóc mà thôi{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2001|p=572}}. Sau đó, Dũng lại sai [[Nguyễn Văn Hóa]] vào giữ thành [[Quy Nhơn]].
 
Khi đó cánh quân của [[Trần Quang Diệu]] đang vây Nha Trang, thì được tin cha con [[Bùi Đắc Tuyên]] và [[Ngô Văn Sở]] đều đã bị [[Vũ Văn Dũng]] giết chết, bèn nói với các tướng rằng{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2006|p=607}}
Dòng 106:
Cảnh Thịnh nghe theo và cho vời Trung vào dinh, sai võ sĩ trói lại đem chém. Con rể Lê Trung là đại đô đốc [[Lê Chất]] bèn đầu hàng [[Nguyễn Ánh]]{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2006|p=609}}. Sau đó, Toản tiến đánh Quy Nhơn, mười ngày sau hạ được thành, bắt Quang Thiệu cùm đưa về, dùng thuốc độc giết chết. Toản để Mân ở lại giữ thành Quy Nhơn{{sfn|Ngô gia văn phái|1987|p=hồi 17}}. Lại tin lời Thượng thư là [[Hồ Công Diệu]] vu thác dèm pha, giết Thiếu bảo là [[Nguyễn Văn Huấn]]. Từ đấy tướng, tá có lòng lìa bỏ, người nào cũng có lòng nghi sợ, dần bỏ trốn hoặc theo hàng chúa Nguyễn.
 
Năm [[1798]], Nguyễn vương tính ra đánh Quy Nhơn, dò biết Tiểu triều [[Nguyễn Bảo]] có ý oán hận Cảnh Thịnh cướp cơ nghiệp của Thái Đức [[Nguyễn Nhạc]], bèn gửi thư cho Bảo rằngđể dụ hàng{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2001|p=578}}. Bảo cũng có ý đó, Bảo bèn giam Uyên Thành hầu mà giữ lấy thành, sai Đô đốc là [[Đoàn Văn Cát]], [[Nguyễn Văn Thiệu]] giữ Phú Yên, dâng biểu xin đầu hàng Nguyễn vương, tình nguyện làm quân tiền khu. Nguyễn vương nhận tờ biểu sai bọn [[Nguyễn Văn Thành]] đến tiếp ứng. Cảnh Thịnh hay tin, sai quân đánh Quy Nhơn, bắt Bảo đem về Phú Xuân bắt uống thuốc độc chết, còn quân nhà Nguyễn thì không công mà rút về{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2006|p=578}}{{sfn|Ngô Giáp Đậu|1993|p=110}}. Nhà Tây Sơn nhánh Nguyễn Nhạc từ khi tiếm xưng Hoàng đế năm [[1777]] đến đây là dứt, tổng cộng là 21 năm{{sfn|Ngô gia văn phái|1987|p=274}}.
:''Nay quân ta tiến lấy Quảng Nam, rồi sẽ lấy Quy Nhơn, ngươi muốn rửa thù cho cha ngươi, nên chiêu tập quân cũ đợi khi quân ta đến dưới thành, thì giết [[Lê Trung]] để đón quân vua, đổi tội lập công, ở việc làm ấy, chớ cho là tội của cha lây đến con mà ngờ vực, ta quyết không giết người đầu hàng đâu, phải nên liệu tình đấy.''
 
Lúc này Uyển Thành hầu đang giữ thành Quy Nhơn, Bảo bèn giam Uyên Thành hầu mà giữ lấy thành, sai Đô đốc là [[Đoàn Văn Cát]], [[Nguyễn Văn Thiệu]] giữ Phú Yên, dâng biểu xin đầu hàng Nguyễn vương, tình nguyện làm quân tiền khu. Nguyễn vương nhận tờ biểu sai bọn [[Nguyễn Văn Thành]] đến tiếp ứng. Cảnh Thịnh hay tin, sai quân đánh Quy Nhơn, bắt Bảo đem về Phú Xuân bắt uống thuốc độc chết, còn quân nhà Nguyễn thì không công mà rút về{{sfn|Đại Nam liệt truyện, tập 2|2006|p=578}}{{sfn|Ngô Giáp Đậu|1993|p=110}}. Nhà Tây Sơn nhánh Nguyễn Nhạc từ khi tiếm xưng Hoàng đế năm [[1777]] đến đây là dứt, tổng cộng là 21 năm{{sfn|Ngô gia văn phái|1987|p=274}}.
 
=== Nguyễn vương bắc phạt ===