Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Heavy metal”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rescuing 1 sources and tagging 0 as dead.) #IABot (v2.0.7
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 34:
Bản chất của trống trong metal là tạo ra một nhịp to, đều cho ban nhạc sử dụng "bộ ba tốc độ, sức mạnh, và chính xác".<ref>Dawson, Michael. [http://www.moderndrummer.com/updatefull/200001503 "Chris Adler: More Than Meets The Eye"] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20081217021425/http://www.moderndrummer.com/updatefull/200001503 |date=2008-12-17 }} ''Modern Drummer Online''. Truy cập 13 tháng 11 năm 2007.</ref> Chơi trống trong metal "cần một độ dẻo dai phi thường", và các tay trống cần phải có "tốc độ, khả năng phối hợp, độ khéo léo … tương đối lớn để chơi những đoạn phức tạp" trong metal.<ref name="Berry">Berry and Gianni (2003), p. 85</ref> Một kỹ thuật chơi trống tiêu biểu của metal là [[kẹp chũm chọe]] (''cymbal choke''), là kỹ thuật đập vào [[chũm chọe]] và ngay lập tức giữ nó lại bằng tay kia (hoặc dùng chính tay đập trong một số trường hợp) tạo ra một âm bật lớn. Dàn trống của metal thường lớn hơn nhiều so với những dàn trống được dùng trong các dòng nhạc rock khác.<ref name="W24"/>
 
Khi biểu diễn nhạc sống, sự [[ầm ĩ]] – sự "công kích của âm thanh", theo sự mô tả của nhà xã hội học Deena Weinstein – được coi là yếu tố sống còn..<ref name="W23"/> Trong cuốn sách Metalheads của mình, nhà tâm lý học Jeffery Arnett nhắc tới buổi trình diễn heavy metal như một "cảm quan tương đương của chiến tranh".<ref>Arnett (1996), p. 14</ref> Tiếp nối sự dẫn dắt của [[Jimi Hendrix]], [[Cream]] và [[The Who]], những ban nhạc heavy metal đầu như [[Blue Cheer]] đã đặt ra một ngưỡng âm lượng mới. Như [[Dick Peterson]] của Blue Cheer đã nói "Tất cả những gì chúng ta biết là chúng ta cần nhiều sức mạnh hơn".<ref name = "vdqxbw">Walser (1993), p. 9</ref> Một bài báo năm 1977 về buổi biểu diễn của Motorhead đã viết về cách mà "chỉ riêng âm lượng cực lớn đã thể hiện được tác động của ban nhạc".<ref>Paul Sutcliffe quoted in Waksman, Steve. [http://www.echo.ucla.edu/volume6-issue2/waksman/waksman3.html "Metal, Punk, and Motörhead: Generic Crossover in the Heart of the Punk Explosion".] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20070618140351/http://www.echo.ucla.edu/volume6-issue2/waksman/waksman3.html |date=2007-06-18 }} ''Echo: A Music-Centered Journal'' 6.2 (Fall 2004). Truy cập 15 tháng 11 năm 2007</ref> Weinstein đưa ra so sánh: trong khi [[giai điệu]] là yếu tố chính của [[pop|nhạc pop]] và nhịp điệu là trọng tâm của [[techno#House|nhạc house]], thì âm thanh đầy sức mạnh, âm sắc, và âm lượng là yếu tố then chốt của metal. Bà lý luận rằng sự ầm ĩ được thiết kế ra để "quét người nghe vào trong làn âm thanh" và để tạo ra một "liều thuốc của sức trẻ".<ref name="W23"/>
 
=== Ngôn ngữ âm nhạc ===