Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự nóng sáng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{About|sự phát sáng do nhiệt độ cao|thông tin về cường độ và màu sắc quang phổ của sự nóng sáng|Bức xạ nhiệt}}[[File:Hot_metalwork.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Hot_metalwork.jpg|phải|nhỏ|Kim loại nung nóng phát ra ánh sáng khả kiến. Phổ [[bức xạ nhiệt]] cũng kéo dài đến miền [[hồng ngoại]], không thể thấy được bằng mắt thường và máy ảnh chụp bức ảnh này. Tuy vậy, một [[máy ảnh hồng ngoại]] có thể thấy được nó.]]
 
[[File:Hot_metalwork.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Hot_metalwork.jpg|phải|nhỏ|Kim loại nung nóng phát ra ánh sáng khả kiến. Phổ [[bức xạ nhiệt]] cũng kéo dài đến miền [[hồng ngoại]], không thể thấy được bằng mắt thường và máy ảnh chụp bức ảnh này. Tuy vậy, một [[máy ảnh hồng ngoại]] có thể thấy được nó.]]
[[File:Incandescence.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Incandescence.jpg|nhỏ|Các hạt tàn [[tia lửa]] kim loại được sử dụng để thắp [[Bunsen burner|đèn đốt Bunsen]] phát xạ ánh sáng với màu sắc khoảng từ trắng đến cam, vàng, đỏ hay xanh lam. Sự biến thiên màu sắc này liên hệ với nhiệt độ của hạt tia lửa khi chúng đang nguội đi trong không khí. Ngọn lửa từ đèn đốt lại không phải là nóng sáng, vì màu sắc [[Dải phổ Swan|xanh]] của nó đến từ sự chuyển mức lượng tử do sự oxi hóa của các gốc CH.]]
'''Sự nóng sáng''' là sự phát xạ [[bức xạ điện từ]] dưới dạng [[ánh sáng]] khả kiến từ một vật thể nóng do nhiệt độ cao.<ref>{{cite book|url=https://archive.org/details/treatiseonheat00lardgoog|title=Treatise on Heat|author=Dionysius Lardner|publisher=Longman, Rees, Orme, Brown, Green & Longman|year=1833|page=[https://archive.org/details/treatiseonheat00lardgoog/page/n364 341]|quote=The state in which a heated body, naturally incapable of emitting light, becomes [[luminosity|luminous]], is called a state of ''incandescence''.|author-link=Dionysius Lardner}}</ref>