Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ma đói”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1:
[[Hình:7th Month Hungry Ghost Festival Offerings in Singapore.jpg|nhỏ|Phẩm vật cúng cô hồn vào rằm tháng 7 âm lịch tại Singapore]]
'''Ngạ quỷ''' hay '''dã quỷ''' ([[chữ Hán]]:餓鬼, [[bính âm]]: èguǐ) hay '''quỷ đói'''. Cõi Ngạ quỷ là một cõi giới vô cùng rộng lớn trong sáu nẻo luân hồi: Trời, người, A tu la, Súc sanh, Ngạ quỷ, Địa ngục. Đây là cõi giới trong Tam ác đạo [[đoạ lạc]] của những chúng sanh tồn tại ở dạng [[linh hồn]] có hình dạng xấu xí, là phần linh hồn con người sau khi mất đi bị đầy vào cõi Ngạ Quỷ khác với ma, quỷ thành tinh và những vong linh chưa siêu thoát. Thường ở chỗ âm u, đói khát và ăn những đồ bất tịnh vì nghiệp tham lam.
'''Ma đói''' hoặc '''cô hồn''', '''vong linh''' hoặc còn biết đến với tên gọi '''ngạ quỷ''' hay '''dã quỷ''' ([[chữ Hán]]:餓鬼, [[bính âm]]: èguǐ) hay '''quỷ đói'''<ref>{{chú thích web | url = http://dantri.com.vn/van-hoa/di-tim-nhung-an-uc-tam-linh-trong-ngay-ram-thang-7-o-chau-a-768282.htm | tiêu đề = Đi tìm những ẩn ức tâm linh trong ngày Rằm tháng 7 ở châu Á | author = | ngày = 19 tháng 8 năm 2013 | ngày truy cập = 4 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = Báo điện tử Dân Trí | ngôn ngữ = }}</ref> cách gọi của dân gian chỉ về những con [[ma]] hay những [[linh hồn]] phiêu dạt không nơi nương tựa, không người [[thờ cúng]] hoặc [[chết]] vì [[đói]] [[khát]] [[bệnh tật]] mà theo quan niệm tại một số quốc gia thì các cô hồn không (hoặc chưa) được cõi nào tiếp nhận, những vong hồn vật vờ, không có ai là [[thân nhân]] trên [[trần gian]] cúng bái. Các con ma đói này phải lang thang và chịu đói rét, hoặc quấy rối người sống để kiếm miếng ăn. Và nhiều người phải [[cúng cô hồn]] trong rằm tháng Bảy ([[Tết Trung nguyên]]) do người ta tin rằng, trong suốt tháng 7 và đặc biệt vào ngày Rằm tháng 7, những linh hồn từ dưới [[âm phủ]], gồm cả linh hồn của tổ tiên và những cô hồn phiêu dạt sẽ từ dưới địa phủ quay về dương thế.<ref>[http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/258364/kieng-ky-thang-co-hon-chi-de-giai-quyet-van-de-tam-linh.html Kiêng kỵ tháng cô hồn chỉ để giải quyết vấn đề tâm linh], Vietnamnet, 26/08/2015</ref>
 
[[File:Minh hoạ Ngạ quỷ.jpg|thumb|]]
Ngày nay, đôi khi người ta còn dùng từ cô hồn dùng để chỉ về những người phu đào huyệt, lấy việc tiễn đưa người chết làm cuộc mưu sinh, để cải thiện bữa cơm thường nhật. Nhiều người gọi họ là những cô hồn sống, quanh năm suốt tháng chỉ biết bám víu vào người chết sinh tồn.<ref>{{chú thích web | url = http://danviet.vn/xa-hoi/nhung-co-hon-song-bam-viu-nguoi-chet-noi-nghia-dia/20131129045052925p24c43.htm | tiêu đề = Những "cô hồn sống" bám víu người chết nơi nghĩa địa | author = | ngày = 30 tháng 11 năm 2013 | ngày truy cập = 4 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = Báo điện tử báo Nông thôn Ngày nay | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Kinh nói ngạ quỷ ngày núp đêm đi, nhút nhát, nhiều lo sợ, giả sử đêm ngày gặp người, thường phải ẩn núp né tránh. Thân chúng sanh ở cõi Ngạ quỷ có tốt xấu, lớn nhỏ khác nhau. Đại khái, hạng quỷ lớn nhất, thân hình cao một do tuần. Hạng bậc trung thì thân hình không nhất định. Hạng nhỏ hơn hết, thân hình như đứa trẻ mới vừa biết nói. Hạng Quỷ vương có uy phước thân hình cao lớn xinh đẹp như chư thiên. Các Quỷ thần ở non núi, sông ngòi, biển cả, phần nhiều thân thể đều trang nghiêm đoan chánh.
 
Hạng quỷ không uy phước thân hình thô xấu không thể kể xiết. Có loại bụng lép như chó đói, đầu rối nùi, chân như khúc củi khô, miệng mũi thường chảy ra nước mũi, nước dãi, lỗ tai sanh mủ, nơi mắt chảy ra máu. Có loại cao lênh khênh, bụng lớn như cái trống, cổ họng nhỏ như mũi kim, miệng thường phựt ra lửa, thân mình hôi hám, lông cứng nhọn như gai. Các Ngạ quỷ khác thân thể còn ghê gớm xấu xa hơn nữa. (Luận Bà Sa)
 
Loài chúng sanh này có sự thọ dụng cảnh giới thuần khổ và bị đói khát liên tục. Nguyên nhân căn bản là do những chúng sanh này khi sanh tiền tâm chứa đầy những ý niệm tham lam, bỏn xẻn, không thích làm những việc lành, bố thí, cúng dường, sau khi chết đọa vào cảnh giới ngạ quỷ.
 
[[File:Ngạ quỷ mồm phun lửa thống khổ.jpg|thumb|]]
 
Quỷ thường chịu hai báo chướng:
 
1) Nội chướng: Cổ như cây kim, miệng như ngọn đuốc, bụng to như cái trống và toàn lửa, rất khó uống ăn. Đây là quả báo của những tâm hồn khô khan, bỏn sẻn không biết bố thí. Có quỷ ăn được nhưng thức ăn vào bụng liền biến thành gươm đao, đâm lại vào da thịt mình. Đây là vì đã bố thí với độc tâm hoặc ác khẩu.
 
Buổi chiều là giờ ăn của quỷ,[22] nên trong chùa khuyên tránh ăn chiều tối. Nếu có ăn thì xem đó như dược thực (thuốc để chữa bịnh đói khát, khô gầy) và tránh đừng khua đũa bát khiến quỷ thấy sự ăn uống, vì thèm khát miệng phực ra lửa.
 
Như ngài Mục Kiền Liên dâng cơm cho mẹ. Bà Thanh Đề đói quá, một tay bốc ăn, một tay che, sợ quỷ khác giành ăn. Nhưng cơm vừa đưa đến miệng liền hoá than hồng. Bà đói khát cùng cực mà không thể thọ dụng thức ăn được.
 
2) Ngoại chướng: Quỷ ở trong cảnh lửa hoặc máu mủ, bị dao đâm gậy đánh liên tục. Dòng sông đối với quỷ nếu không là máu mủ thì cũng khô cạn toàn là cát nóng. Có ngạ quỷ ở trong sông nước cả ngàn năm không sao hớp được một ngụm cho đỡ khát, chỉ thấy toàn sạn cát nóng. Cảnh trăng thanh gió mát thì do nghiệp báo quỷ thấy thành mặt trời nóng bức và ngược lại. Cây trĩu đầy quả thì thấy khô cằn héo hon không có trái nào và ngược lại.
 
[[File:Ngạ quỷ trong Phật giáo.jpg|thumb|]]
 
==Chú thích==