Khác biệt giữa bản sửa đổi của “A-di-đà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 47:
 
==Nguồn gốc về mặt Giáo Lý của Phật A Di Đà ==
Vì nhiều lý do khác nhau nên nguồn gốc A-di-đà vẩn còn gây rất nhiều tranh cãi cho người trong cũng như ngoài đạo. Về mặt lịch sử giáo lý (tức là xem xét giải thích nguồn gốc của Phật A Di đà và các giáo lý xung quanh Ngài, chứ không xét đến nguồn gốc lịch sử thời gian thông thường). Người tu Tịnh độ thì tin rằng Niệm Phật A Di Đà và tu Tịnh độ là cách nhanh nhất để đạt được giải thoát, ai cũng làm được. Còn giáo lý Thiền thì cho rằng thiền để tự giải thoát, Phật không thểđộ giúpbất kì ai, chỉ có ta tự giúp ta.
 
Do có nhiều cách hiểu khác nhau, nên đức tin này dẫn tới nhiều giáo lý đối đầu thậm chí trái ngược nhau.
 
Trong Kinh Phật, Phật A Di đà được đức Phật Thích Ca (đức Phật của Hiện tại) giới thiệu và ca ngợi lần đầu tiên trong Kinh Vô Lượng Thọ. Theo lời của Đức Phật Thích Ca, để thành đạo Thức Tỉnh (tức đạt được Giải Thoát hoàn toàn) thì có 8 vạn 4 ngàn conphám đườngmôn để trở nên đạt đạo (con số tượng trưng chỉ ra rằng có rất nhiều cách để thành Phật chứ không hẳn là chỉ có đi1 cách Tu mới thành Phật) tùy theo từng hoàn cảnh từng con người cụ thể mà người ta có thể tự do lựa chọn cho mình phương thế khác nhau để trởđạt nênquả vị tối thượng Phật (nghĩa là thực sự Thức Tỉnh, được giải thoát, đạt đạo).
 
Trong vô số con đường đó, Đức Phật Thích Ca cho biết con đường vãng sanh Tịnh độ của Phật A Di Đà là con đường ngắn nhất dành cho mọi loài để thành Phật chỉ trong một kiếp sống, Và Phật Thích Ca còn nhấn mạnh rằng, con đường của đức Phật A Di đà sẽ là con đường duy nhất còn tồn tại thêm 100 năm nữa sau khi mọi con đường thành đạo khác đã bị lãng quên vào thời mạt pháp( pháp môn, Phật pháp), cho đến hết thời mạt pháp (nên hiểu ý sâu xa của Ngài rằng, dù cho các con đường khác có bị lãng quên thì con đường của Phật A Di Đà sẽ vẫn luôn còn đó khi vẫn còn có người có đức tin vào đó). Cụ thể những điều này được mô tả trong Vô Lượng thọ Kinh:”<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://dieuamdieungo.com/y-nghia-ho-phap-2-3-3-2-2-2-2-3-2-2-2-2-2-3-2-2/|title=PHẬT A MI ĐÀ LÀ AI?|last=Diệu Âm|first=Diệu Ngộ|date = ngày 12 tháng 3 năm 2017 |website=http://dieuamdieungo.com/|archive-url=https://web.archive.org/web/20190315062702/http://dieuamdieungo.com/y-nghia-ho-phap-2-3-3-2-2-2-2-3-2-2-2-2-2-3-2-2/|archive-date = ngày 15 tháng 3 năm 2019 |url-status=http://dieuamdieungo.com/y-nghia-ho-phap-2-3-3-2-2-2-2-3-2-2-2-2-2-3-2-2/|accessdate = ngày 15 tháng 3 năm 2019}}</ref>
 
Có thể tóm gọn câu chuyện trong đoạn kinh như sau, Đức Thế Gian Tự Tại Vương Như Lai (đấng thánh thiện vượt trỗi không gian và thời gian, ở ngoài không gian và thời gian, không quá khứ hiện tại hay tương lai không sinh không diệt, tự mình mà có, vượt quá mọi khả năng hiểu biết và diễn tả của loài người) ban cho Đức Pháp Tạng (Phật Trung Chi Vương) hiểu biết về muôn nẻo vũ trụ trời đất, và Phật Pháp Tạng Tu và Hóa thân vào trong Vũ trụ trời đất để tạo ra một cõi Cực Lạc. Mà ở đây muôntất loàicả đều miễn nhiễm với các cửa ác, có thể tu thành Phật và được Giải thoát hoàn toàn. Để vào được cõi cực lạc này người ta chỉ cần kêu cầu đênhồng danh của Phật A-di-đà lúc lìa đời thì, Phật A-di-đà sẽ đến đóntiếp dẫn vào cõi Cực lạc để tu thành Phật.<ref>Việt dịch: HT. Thích Đức Niệm & Cư sĩ Minh Chánh<nowiki/>https://thuvienhoasen.org/a15649/kinh-vo-luong-tho</ref>
 
Giáo lý cũng nhấn mạnh rằng,chỉ cần biết ăn năn sám hối từ bỏ tội lỗi, kêu đến danh Phật A-di-đà khi lâm chung, Phật A-di-đà sẽ đến đưa vào cõi Cực lạc thánh thiện của Phật A-di-đà để tiếp tục tu thành Phật. Dù cho tội có nhiều đến đâu đi nữa. Tuy vậy, giáo lý cũng nói, để vào được cõi phật của Ngài chắc chắn, thì nên thực hành niệm phật mỗi dây mỗi phút, để khi lâm chung có thể kịp thời kêu cầu danh Phật A-di-đà, việc thực hành tụng niệm phải liên tục từng giây từng phút trong tâm niệm từ bỏ tội lỗi, ăn năn sám hối...quyết tâm làm điều lành liên tục mọi ngày mọi giây phút thì đến lúc chết mới dễ dàng kêu khấn danh Phật A-di-đà.
Dòng 65:
A Di Đà: là vô lượng giác, vô thượng, chí cực, đại thừa!
 
A: là vô lượng, mười Phương, ba đời tam thế Phật!
 
Di: là tất cả chư Bồ Tát!
Dòng 71:
Đà: là tám vạn chư kinh giáo của Phật!
 
Phật: là Giác
Bản thân chữ A Di Đà Ngoài việc danh xưng của Phật Pháp Tạng (Phật Trung Chi Vương).Theo giáo lý thì từ này ý nghĩa sâu xa,ngoài việc là tên của Phật, còn có ý nghĩa nhắc người tụng niệm ý thức thân phận yếu hèn của mình, dựa vào thần lực của phật để vượt thắng tội lỗi và yếu đuối của bản thân nhằm đứng vững đế đến lúc chết được Phật A Di đà đón vào cõi Cực Lạc tiếp tục tu đạo để được giải thoát.
 
Người tin vào pháp môn Tịnh độ (nhận trợ lực của Phật A Di Đà để tái sinh vào cực lạc tiếp tục tu thành Phật) chiếm chủ yếu ở các nước Đông Á. cònCòn ở Nam á và Ấn độ niềm tin tự tu tự giải thoát không phậtPhật thánh nào giúp được ta phổ biến hơn. Có lẽ, do các nước Nam Á có truyền thống tu thiền phổ biến hơn.
 
== Nguồn gốc về mặt lịch sử của Phật A Di Đà ==