Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ấn Độ giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 112:
Đi cùng với thuyết luân hồi là thuyết tái sinh (sa. ''punarjanman'') và thuyết [[Nghiệp|nhân quả]] (sa. ''karman''). Tất cả những truyền thống tôn giáo cao cấp xuất phát từ tiểu lục địa Ấn Độ - kể cả [[Phật giáo]] và [[Kì-na giáo]] - đều thừa nhận thuyết này mặc dù có một vài điểm trong đó được biến đổi. Thuyết này đòi hỏi học thức nên chỉ ảnh hưởng đến những giai cấp trung lưu và thượng lưu: Trong giai cấp thấp hoặc ở những bộ tộc - như vậy là phần lớn của dân số Ấn Độ - thì thuyết này chỉ có ít, hoặc không có ảnh hưởng gì.
 
=== Chế độ chủngđẳng tínhcấp ===
Tất cả những nhánh Ấn Độ giáo đều hoạtthừa động trongnhận chế độ chủngđẳng tínhcấp, mặc dù phần lớn tôn giáo khác đã phản đối kịch liệt chế độ này. Trong những nhánh đề cao tín ngưỡng (sa. ''bhakti''), chế độ này hoàn toàn không có một cơ sở hợp pháp hoá nào, nhưng lại được những văn bản cổ về [[luật pháp]] (sa. ''smṛti'') đưa ra và đòi hỏi được áp dụng tuy chúng thuộc vào thời hậu phệ-đà và không có bản chất khải thị. Ta có thể xếp chế độ chủngđẳng tộccấp vào mô hình giải thích thuyết luân hồi tái sinh một cách không có mâu thuẫn, nhưng sự việc này không có nghĩa là nó phải được xem là một hiện tượng tất nhiên.
 
Trong Ấn giáo Tì-thấp-nô (''viṣṇuism, vaiṣṇavism''), Thấp-bà (''śivaism'') cũng như Tính lực (''śāktism''), người ta đã từng tìm thấy những cuộc đấu tranh phản đối chế độ chủngđẳng tínhcấp nhưng dưới sự đô hộ của các chế độ theo [[Hồi giáo]] và [[Cơ Đốc giáo]] sau này, không gian cho sự tranh đấu chống lại những cấu trúc truyền thống đã trở nên eo hẹp. Chỉ trong thời cận đại và đặc biệt là sau khi giành được độc lập (1947), chế độ đẳng cấp mới bị loại ra khỏi [[hiến pháp]]. Tuy nhiên sự phân biệt đẳng cấp vẫn tồn tại trong tâm lý dân chúng và tập quán xã hội.
 
=== Tôn thờ Thánh tượng ===