Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 13:
| Đơn vị chủ quản = [[VOV]]
}}
'''Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC''' hay '''Đài Truyền hình Kỹ thuật số Việt Nam''', gọi tắt là '''VTC''', là một [[đài truyền hình]] thành viên của [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] (VOV).<ref>Huyền Thư, Là đơn vị truyền hình lớn thứ 2 cả nước sau đài truyền hình quốc gia VTV.[http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/vtc-chinh-thuc-sap-nhap-vao-vov-3228551.html VTC chính thức sáp nhập vào VOV], VnExpress, truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2015.</ref> Đây là đài truyền hình đầu tiên tại [[Việt Nam]] phát sóng [[truyền hình kỹ thuật số]] và [[truyền hình kỹ thuật số mặt đất]].<ref name="nld.com.vn">T.Đức, [http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/thu-tuong-ban-giao-nguyen-trang-vtc-ve-vov-20150413185635082.htm Thủ tướng: Bàn giao nguyên trạng VTC về VOV], Người lao động, truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2015.</ref>
 
==Tên gọi==
Dòng 20:
==Trụ sở của Đài qua các thời kỳ==
 
Từ 2004 đến 2014, trụ sở của Đài đặt tại 65 Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Từ năm 2014 đến nay, trụ sở của Đài đặt tại 23 Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (dùng chung trụ sở với Tổng công ty VTC).
 
==Lịch sử==
* Ngày 1 tháng 7 năm 2001, Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ truyền hình Việt Nam phát sóng thử nghiệm 8 chương trình truyền hình trong nước và quốc tế trên kênh tần số 26 UHF dựa trên nền tảng truyền hình số mặt đất chuẩn DVB-T, có ý nghĩa quan trọng để Chính phủ làm căn cứ hoạch định Chiến lược phát triển ngành Truyền hình Việt Nam theo công nghệ kỹ thuật số tiên tiến theo Đề án “Số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020”. Người đặt nền móng cho sự phát triển truyền hình số VTC là tiến sĩ Thái Minh Tần, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị, nguyên Tổng giám đốc Tổng công ty Truyền thông Đa phương tiện VTC.
 
* Ngày 19 tháng 8 năm 2004, nhằm quản lý và kiểm soát nội dung của các chương trình quốc tế, Ban biên tập Truyền hình Kỹ thuật số được thành lập với đội ngũ biên tập chỉ gần 50 người. Ngày này được xem là ngày thành lập Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC.
* Cuối năm 2005, VTC tham gia truyền hình trực tiếp [[Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005|Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 23]], đánh dấu việc lần đầu tiên VTC thực hiện sản xuất các chương trình thể thao và dần trở thành thế lực lớn trong làng truyền thông Việt Nam khi VTC liên tục có bản quyền các sự kiện thể thao lớn của Việt Nam và thế giới như [[Giải vô địch bóng đá thế giới 2006]], [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2007]], [[Cúp bóng đá châu Á 2007]] (khi Việt Nam là một trong bốn nước chủ nhà) và đặc biệt độc quyền phát sóng Giải bóng đá Ngoại hạng Anh ba mùa giải liên tiếp từ 2007 đến 2010.
 
* Ngày 4 tháng 1 năm 2006, theo quyết định số 01/2006/QĐ-BBCVT của Bộ Bưu chính - Viễn thông (nay là [[Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)|Bộ Thông tin & Truyền thông]]), Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ truyền hình Việt Nam được tổ chức lại thành Tổng công ty Truyền thông Đa phương tiện VTC (tên gọi tắt vẫn là VTC), mở rộng ngành nghề kinh doanh, đồng thời tái tổ chức Ban biên tập Truyền hình Kỹ thuật số thành Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC trên cơ sở sáp nhập Ban biên tập Truyền hình Kỹ thuật số, Trung tâm Truyền hình kỹ thuật số mặt đất và một số đơn vị trực thuộc Công ty. Kể từ đây Đài là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty VTC.
* Cuối năm 2005, VTC tham gia truyền hình trực tiếp [[Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005|Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 23]], đánh dấu việc lần đầu tiên VTC thực hiện sản xuất các chương trình thể thao. Sau này, VTC dần trở thành thế lực lớn trong làng truyền thông Việt Nam khi VTC liên tục có được bản quyền các sự kiện thể thao lớn của Việt Nam và thế giới như [[Giải vô địch bóng đá thế giới 2006]], [[Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 2007]], [[Cúp bóng đá châu Á 2007]] (khi Việt Nam là một trong bốn nước chủ nhà) và đặc biệt độc quyền phát sóng [[Giải bóng đá Ngoại hạng Anh]] ba mùa giải liên tiếp từ 2007 đến 2010.
* Ngày 7 tháng 7 năm 2008, [https://vtc.vn/ Báo điện tử VTC News] chính thức được thành lập, đến nay Báo điện tử VTC News trở thành một trong những tờ báo điện tử có số lượng độc giả theo dõi hàng đầu Việt Nam.
 
* Cuối năm 2008, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC triển khai dịch vụ truyền hình số độ nét cao, trong đó có việc phát sóng ba kênh thuần Việt và năm kênh nước ngoài theo định dạng [[truyền hình độ nét cao]] (HDTV).
* Ngày 4 tháng 1 năm 2006, theo quyết định số 01/2006/QĐ-BBCVT của Bộ Bưu chính - Viễn thông (nay là [[Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)|Bộ Thông tin & Truyền thông]]), Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ truyền hình Việt Nam được tổ chức lại thành Tổng công ty Truyền thông Đa phương tiện VTC (tên gọi tắt vẫn là VTC), mở rộng ngành nghề kinh doanh, đồng thời tái tổ chức Ban biên tập Truyền hình Kỹ thuật số thành Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC trên cơ sở sáp nhập Ban biên tập Truyền hình Kỹ thuật số, Trung tâm Truyền hình kỹ thuật số mặt đất và một số đơn vị trực thuộc Công ty. Kể từ đây Đài là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty VTC.
* Trong năm 2009 và năm 2010, VTC triển khai ba kênh truyền hình đặt hàng của Chính phủ gồm VTC10 - Kênh truyền hình Đối ngoại ([[Bộ Ngoại giao (Việt Nam)|Bộ Ngoại giao]]), VTC14 - Kênh phòng chống và giảm nhẹ tác động của thiên tai, hiểm họa, phục vụ cộng đồng ([[Bộ Tài nguyên & Môi trường Việt Nam|Bộ Tài nguyên & Môi trường]]) và VTC16 - Kênh truyền hình Nông nghiệp, Nông thôn, Nông dân ([[Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn|Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn]]). Cùng với VTC1, các kênh truyền hình này trở thành những kênh truyền hình chủ lực của VTC. Từ năm 2012, bốn kênh VTC1, VTC10, VTC14, VTC16 được Chính phủ chọn là các kênh truyền hình thiết yếu của quốc gia.
 
* Năm 2012, VTC chính thức ra mắt kênh Youtube tên là kênh VTC14.
* Ngày 57 tháng 97 năm 20132008, [https://vtc.vn/ Báo điện tử VTC News] chính thức rađược mắtthành kênhlập, VTCđến Tube,nay kênhđã truyềntrở hìnhthành đầumột tiêntrong củanhững Việttờ Nambáo phátđiện sóngtử trên mạngsố lượng hộiđộc YouTubegiả vớitheo nhiềudõi nộihàng dungđầu hấpViệt dẫnNam.
 
* Nhằm nâng cao vị thế của Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC cũng như giúp Tổng công ty VTC tập trung được nguồn lực và sự chỉ đạo vào ngành nghề kinh doanh chính, từ ngày 1 tháng 1 năm 2014, Đài VTC chính thức tách ra khỏi Tổng công ty VTC, trở thành cơ quan sự nghiệp trực thuộc [[Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam|Bộ Thông tin & Truyền thông]] theo Nghị định 132/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ.<ref name="Đài VTC kỷ niệm 10 năm thành lập">ML, [http://family.vtc.vn/noibo/Tieu-diem/Dai-VTC-ky-niem-10-nam-thanh-lap-1158.html Đài VTC kỷ niệm 10 năm thành lập], VTC Family, truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2015.</ref><ref name="mic.gov.vn">Bùi Giang, [http://mic.gov.vn/tintucsukien/tinhoatdongcuabo/Trang/B%E1%BB%99Th%C3%B4ngtinv%C3%A0Truy%E1%BB%81nth%C3%B4ngb%E1%BB%95nhi%E1%BB%87mPh%C3%B3C%E1%BB%A5ctr%C6%B0%E1%BB%9FngC%E1%BB%A5cPh%C3%A1tthanhtruy%E1%BB%81nh%C3%ACnhv%C3%A0Th%C3%B4ngtin%C4%91i%E1%BB%87nt%E1%BB%AD.aspx Bổ nhiệm Lãnh đạo Cục PTTH&TTĐT và Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC], Bộ Thông tin và Truyền thông, truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2015.</ref>
* Cuối năm 2008, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC triển khai dịch vụ truyền hình số độ nét cao, trong đó có việc phát sóng ba kênh thuần Việt và năm kênh nước ngoài theo định dạng [[truyền hình độ nét cao]] (HDTV).
* Cuối năm 2014, trong bối cảnh được Văn phòng Quốc hội giao nhiệm vụ triển khai kênh truyền hình chuyên biệt về Quốc hội, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) đề xuất sáp nhập Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC vào VOV nhằm huy động nguồn lực triển khai kênh truyền hình Quốc hội. Trên cơ sở quy hoạch quản lý và phát triển báo chí toàn quốc đến năm 2025 cũng như định hướng Đài Tiếng nói Việt Nam trở thành cơ quan truyền thông đa phương tiện của Chính phủ, ngày 2 tháng 6 năm 2015, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC chính thức sáp nhập vào [[Đài Tiếng nói Việt Nam]], đánh dấu bước phát triển mới khi Đài trở thành bộ phận của cơ quan báo chí quốc gia.
 
* Từ ngày 9 tháng 6 năm 2017, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC thử nghiệm phát sóng truyền hình [[Truyền hình độ nét cực cao|4K]] trên sóng [[DVB-T2]] tại [[thủ đô Hà Nội]].
* Trong hai năm 2009 và năm 2010, VTC triển khai ba kênh truyền hình đặt hàng của Chính phủ gồm: VTC10 - Kênh truyền hình Đối ngoại ([[Bộ Ngoại giao (Việt Nam)|Bộ Ngoại giao]]), VTC14 - Kênh phòng chống và giảm nhẹ tác động của thiên tai, hiểm họa, phục vụ cộng đồng ([[Bộ Tài nguyên & Môi trường Việt Nam|Bộ Tài nguyên & Môi trường]]) và VTC16 - Kênh truyền hình Nông nghiệp, Nông thôn, Nông dân ([[Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn|Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn]]). Cùng với VTC1, các kênh truyền hình này trở thành những kênh truyền hình chủ lực của VTC. Từ năm 2012, bốn kênh VTC1, VTC10, VTC14, VTC16 được Chính phủ chọn là các kênh truyền hình thiết yếu của quốc gia.
* Từ ngày 1 tháng 1 năm 2018, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC ra mắt bộ nhận diện mới trên tất cả hoạt động và các kênh sóng của nhà Đài.
 
* Ngày 24 tháng 4 năm 2018, VTC chính thức ra mắt Hệ thống phân phối nội dung đa phương tiện VTC Now, hứa hẹn tạo nên sự khác biệt so với các ứng dụng truyền hình OTT khác trên thị trường.
Năm 2012, VTC chính thức ra mắt kênh [[YouTube]] lấy tên là kênh VTC14. Đến ngày 5 tháng 9 năm 2013, VTC chính thức ra mắt kênh VTC Tube, kênh truyền hình đầu tiên của Việt Nam phát sóng trên mạng xã hội YouTube với nhiều nội dung hấp dẫn.
 
* Nhằm nâng cao vị thế của Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC cũng như giúp Tổng công ty VTC tập trung được nguồn lực và sự chỉ đạo vào ngành nghề kinh doanh chính, từ ngày 1 tháng 1 năm 2014, Đài VTC chính thức tách ra khỏi Tổng công ty VTC, trở thành cơ quan sự nghiệp trực thuộc [[Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam|Bộ Thông tin & Truyền thông]] theo Nghị định 132/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ.<ref name="Đài VTC kỷ niệm 10 năm thành lập">ML, [http://family.vtc.vn/noibo/Tieu-diem/Dai-VTC-ky-niem-10-nam-thanh-lap-1158.html Đài VTC kỷ niệm 10 năm thành lập], VTC Family, truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2015.</ref><ref name="mic.gov.vn">Bùi Giang, [http://mic.gov.vn/tintucsukien/tinhoatdongcuabo/Trang/B%E1%BB%99Th%C3%B4ngtinv%C3%A0Truy%E1%BB%81nth%C3%B4ngb%E1%BB%95nhi%E1%BB%87mPh%C3%B3C%E1%BB%A5ctr%C6%B0%E1%BB%9FngC%E1%BB%A5cPh%C3%A1tthanhtruy%E1%BB%81nh%C3%ACnhv%C3%A0Th%C3%B4ngtin%C4%91i%E1%BB%87nt%E1%BB%AD.aspx Bổ nhiệm Lãnh đạo Cục PTTH&TTĐT và Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC], Bộ Thông tin và Truyền thông, truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2015.</ref>
 
* Cuối năm 2014, trong bối cảnh được Văn phòng Quốc hội giao nhiệm vụ triển khai kênh truyền hình chuyên biệt về Quốc hội, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) đề xuất sáp nhập Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC vào VOV nhằm huy động nguồn lực triển khai kênh truyền hình Quốc hội. Trên cơ sở quy hoạch quản lý và phát triển báo chí toàn quốc đến năm 2025 cũng như định hướng Đài Tiếng nói Việt Nam trở thành cơ quan truyền thông đa phương tiện của Chính phủ, ngày 2 tháng 6 năm 2015, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC chính thức sáp nhập vào [[Đài Tiếng nói Việt Nam]], đánh dấu bước phát triển mới khi Đài trở thành bộ phận của cơ quan báo chí quốc gia.
 
* Từ ngày 9 tháng 6 năm 2017, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC thử nghiệm phát sóng truyền hình [[Truyền hình độ nét cực cao|4K]] trên sóng [[DVB-T2]] tại [[thủ đô Hà Nội]].
 
* Từ ngày 1 tháng 1 năm 2018, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC ra mắt bộ nhận diện mới trên tất cả hoạt động và các kênh sóng của nhà Đài.
 
* Ngày 24 tháng 4 năm 2018, VTC chính thức ra mắt Hệ thống phân phối nội dung đa phương tiện VTC Now, hứa hẹn tạo nên sự khác biệt so với các ứng dụng truyền hình OTT khác trên thị trường.
 
===Những dấu mốc quan trọng===
Hàng 139 ⟶ 150:
</gallery>
 
Kể từ 0h000 giờ ngày 01/01/1 tháng 1 năm 2018, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC sẽ thay đổi bộ nhận diện VTC mới trêntrong tất cả các kênh chương trình,mọi hoạt động của đài gồm phát sóng, quảng bá, truyền thông, xuất bản, in ấn và phát hành.
 
Các kênh thay đổi logo kể từ ngày 01/01/2018 gồm có: VTC1, VTC2, VTC3, VTC6, VTC8, VTC9, VTC10, VTC13, VTC14, VTC16, VTC Now, Báo VTC News và các kênh liên kết VTC4, VTC5, VTC7, VTC11, VTC12.
 
[[Tập tin:Vtc3.jpg|nhỏ|Mẫu nhận diện thương hiệu mới của VTC.]]
Hàng 147 ⟶ 156:
Dựa trên logo VTC cũ, nhà thiết kế dựng thẳng những hình khối nghiêng đổ, sắp xếp cho ngay ngắn, chuẩn mực hơn, đồng thời sửa lại chữ C bị rối, tạo thành 3 hình khối đơn giản của logo mới (tương tự so với logo của [[BBC]]). Điều này vừa mang tính thân quen về bố cục tổng thể để không làm người xem bối rối vì sự lạ lẫm, vừa mang triết lý kế thừa và tiếp nối những thành công vừa qua và khoác lên mình diện mạo mới chuẩn bị cho một tầm vóc phát triển mới to lớn hơn trong tương lai.
 
''Logo mới của VTC'' bao gồm ba hình khối, tượng trưng cho ba màn hình thể hiện sự phát triển đa dạng phong phú mà truyền hình hướng tới trong tương lai, đón đầu nhu cầu khách hàng và tích cực thỏa mãn những sở thích của người xem.
 
Các nhóm màu trong hệ thống Kênhkênh VTC thể hiện rõ định hướng về nội dung với các cụm màu xanh cho các Kênh chính luận; cụm màu đỏ, vàng, cam, tím cho các Kênh văn hóa - giải trí và cụm màu ghi trắng cho các Kênh có mục tiêu hợp tác phát triển với những đối tác bên ngoài.
 
Với việc thay đổi bộ nhận diện này, Đài VTC xác định hướng đi mới, bước phát triển mới với tư cách là một thành viên của Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV).