Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phù thủy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Mỹ và Anh Quốc: sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n ~~~~
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}{{cần biên tập}}{{essay-like}}{{văn phong}}
[[Tập tin:Hình ảnh minh họa về Phù thủy.jpg|nhỏ]]
'''Phù thủy''' (hay '''[[Pháp sư]]''') là những người thực hành '''[[thuật phù thủy]]''', được cho là có năng lực [[siêu nhiên]] như bói toán, gọi hồn, giải hạn, chữa bệnh, hoặc nguyền rủa. Phù thủy thường bị coi là gây hại cho một cá nhân hay một tập thể. Thời Trung cổ, người ta tin phù thủy có một sức mạnh lớn có thể gây ra dịch hạch và bão, gây ra băng giá và nạn ốc sên, sâu bọ hủy hoại hạt giống,nên thường bị thiêu sống khi bị phát hiện
Nhiều phù thủy không gây hại (phù thủy trắng), họ ban phước hay giúp đỡ những người xung quanh thông qua ma thuật mà họ học được.
 
==Từ nguyên==
Từ "phù thuỷ" (符水) trong tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Trung Quốc. "Phù" (符) có nghĩa là "bùa", "thuỷ" (水) có nghĩa là "nước", "phù thuỷ" dịch sát nghĩa từng chữ là "nước bùa". Trong tiếng Trung Quốc từ "phù thuỷ" được dùng để chỉ thứ nước mà thầy phù thuỷ và [[đạo sĩ]] dùng để trừ tà và chữa bệnh. Nước bùa có thể được hoà tro của bùa đã bị đốt cháy, được dùng để vẽ bùa vì vậy mà được gọi là "phù thuỷ".<ref>{{chú thích web | url = http://www.zdic.net/c/6/a0/186605.htm | tiêu đề = 词语"符水"的解释 汉典 zdic.net | author = | ngày = | ngày truy cập = 26 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Tiếng Việt dùng từ "phù thuỷ" để chỉ chính người dùng nước bùa, tức thầy phù thuỷ. Đây là [[nghĩa chuyển]] phát sinh từ [[nghĩa gốc]] chỉ nước bùa.
 
==Tổng quan==
NhữngNNhững người bị xem là phù thủy phần lớn là phụ nữ — đặc biệt là những góa phụ — những người không được ai bênh vực. ngoàiNgoài ra những người già, người nghèo và những phụ nữ bào chế thảo dược cũng thường được xem là phù thủy.{{cn}}
 
===Quyền năng phù thủy===
Trong tài liệu cổ của một du khách [[Ả rập]] đã mô tả buổi hành lễ ở [[Trung Hoa]]: Trước đám đông, phù thủy sử dùng quả cầu gỗ có buộc dây thừng và ném lên trời. Quả cầu bay cao và biến mất, còn lại sợi dây treo lơ lửng. Sau rồiđó phù thủy sai một cậu bé bám vào sợi dây để leo lên trời. Ít phút sau, cậu bé biến mất. Tộc trưởng đã nói gì đó với phù thủy, phù thủy lập tức dùng dao cắt dây, từng phần cơ thể của cậu bé rớt xuống đất. Quang cảnh ghê rợn làm cho những người nhìn thấy kinh hãi. Sau đó, tộc trưởng khấn vái, các bộ phận của cậu bé dính vào nhau và cậu ta sống lại bình thường.
 
Kinh Mật tông Phật giáo cũng đề cập đến việc các pháp sư tạo ra những đám đông và làm họ biến mất họ từ hàng nghìn năm trước. Những người theo môn phái tu luyện này cũng thừa nhận sức mạnh của bùa chú, pháp thuật và cho rằng chúng góp phần tạo thành niềm tin tôn giáo.