Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 13:
| Đơn vị chủ quản = [[VOV]]
}}
'''Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC''', haycòn gọi là '''Đài Truyền hình Kỹ thuật số Việt Nam''', gọi tắt là '''VTC''' hay '''Đài VTC''', là một [[đài truyền hình]] thành viên của [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] (VOV).<ref>Huyền Thư, Là đơn vị truyền hình lớn thứ 2 cả nước sau đài truyền hình quốc gia VTV.[http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/vtc-chinh-thuc-sap-nhap-vao-vov-3228551.html VTC chính thức sáp nhập vào VOV], VnExpress, truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2015.</ref> Đây là đài truyền hình đầu tiên tại [[Việt Nam]] phát sóng [[truyền hình kỹ thuật số]] và [[truyền hình kỹ thuật số mặt đất]].<ref name="nld.com.vn">T.Đức, [http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/thu-tuong-ban-giao-nguyen-trang-vtc-ve-vov-20150413185635082.htm Thủ tướng: Bàn giao nguyên trạng VTC về VOV], Người lao động, truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2015.</ref> Tuy không phải là đài truyền hình quốc gia nhưng VTC lại được phủ sóng toàn quốc và thực hiện chức năng nhiệm vụ tuyên truyền về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội như một đài truyền hình quốc gia.<ref name=":2">{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/tin-tuc/dai-vtc-chinh-thuc-sap-nhap-voi-vov-20150131184614708.htm|tựa đề=Đài VTC chính thức sáp nhập với VOV|ngày=2015-01-31|website=Người Lao Động}}</ref>
 
==Tên gọi==
Tên gọi tắt chính thức của Đài hiện nay là '''VTC,''' được bắt nguồn từ tên gọi tắt của Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ truyền hình Việt Nam (Têntên giao dịch quốc tế: '''''V'''ietnam '''T'''elevision Technology Investment and Development '''C'''ompany''). Đây cũng chính là công ty đặt nền móng cho sự phát triển của Đài VTC. Từ năm 2006, Công ty được tổ chức lại thành Tổng công ty Truyền thông Đa phương tiện VTC (Têntên giao dịch quốc tế: ''VTC - Multimedia Corporation''), tên gọi tắt vẫn là VTC. Trước đây Đài đã từng là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Truyền thông Đa phương tiện VTC nên mới có tên gọi tắt như vậy. Qua nhiều năm phát triển, đến nay VTC đã trở thành thương hiệu truyền thông khó có thể thay thế được của Đài.
 
==Trụ sở của Đài qua các thời kỳ==
Dòng 23:
 
==Lịch sử==
Ngày 1 tháng 7 năm 2001, Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ truyền hình Việt Nam phát sóng thử nghiệm 8 chương trình truyền hình trong nước và quốc tế trên kênh tần số 26 UHF dựa trên nền tảng truyền hình số mặt đất chuẩn DVB-T, có ý nghĩa quan trọng để Chính phủ làm căn cứ hoạch định Chiến lược phát triển ngành Truyền hình Việt Nam theo công nghệ kỹ thuật số tiên tiến theo Đề án “Số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020”<ref name=":2" />. Người đặt nền móng cho sự phát triển truyền hình số VTC là tiến sĩ Thái Minh Tần, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị, nguyên Tổng giám đốc Tổng công ty Truyền thông Đa phương tiện VTC.
 
Ngày 19 tháng 8 năm 2004, nhằm quản lý và kiểm soát nội dung của các chương trình quốc tế, Ban biên tập Truyền hình Kỹ thuật số được thành lập với đội ngũ biên tập chỉ gần 50 người. Ngày này được xem là ngày thành lập Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC.
Dòng 41:
Nhằm nâng cao vị thế của Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC cũng như giúp Tổng công ty VTC tập trung được nguồn lực và sự chỉ đạo vào ngành nghề kinh doanh chính, từ ngày 1 tháng 1 năm 2014, Đài VTC chính thức tách khỏi Tổng công ty VTC, trở thành cơ quan sự nghiệp trực thuộc [[Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam|Bộ Thông tin & Truyền thông]] theo Nghị định 132/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ.<ref name="Đài VTC kỷ niệm 10 năm thành lập">ML, [http://family.vtc.vn/noibo/Tieu-diem/Dai-VTC-ky-niem-10-nam-thanh-lap-1158.html Đài VTC kỷ niệm 10 năm thành lập], VTC Family, truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2015.</ref><ref name="mic.gov.vn">Bùi Giang, [http://mic.gov.vn/tintucsukien/tinhoatdongcuabo/Trang/B%E1%BB%99Th%C3%B4ngtinv%C3%A0Truy%E1%BB%81nth%C3%B4ngb%E1%BB%95nhi%E1%BB%87mPh%C3%B3C%E1%BB%A5ctr%C6%B0%E1%BB%9FngC%E1%BB%A5cPh%C3%A1tthanhtruy%E1%BB%81nh%C3%ACnhv%C3%A0Th%C3%B4ngtin%C4%91i%E1%BB%87nt%E1%BB%AD.aspx Bổ nhiệm Lãnh đạo Cục PTTH&TTĐT và Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC], Bộ Thông tin và Truyền thông, truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2015.</ref>
 
Cuối năm 2014, trong bối cảnh được Văn phòng Quốc hội giao nhiệm vụ triển khai kênh truyền hình chuyên biệt về Quốc hội, Đài Tiếng nói Việt Nam đề xuất sáp nhập Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC vào VOV nhằm huy động nguồn lực triển khai kênh truyền hình Quốc hội.<ref>{{Chú thích web|url=http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Chinh-thuc-chuyen-Dai-truyen-hinh-VTC-ve-VOV/20156/16111.vgp|tựa đề=Chính thức chuyển Đài truyền hình VTC về VOV|ngày=2015-06-04|website=Văn phòng Chính phủ}}</ref> Trên cơ sở quy hoạch quản lý và phát triển báo chí toàn quốc đến năm 2025 cũng như định hướng Đài Tiếng nói Việt Nam trở thành cơ quan truyền thông đa phương tiện của Chính phủ, ngày 2 tháng 6 năm 2015, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC chính thức sáp nhập vào Đài Tiếng nói Việt Nam, đánh dấu bước phát triển mới khi Đài trở thành bộ phận của cơ quan báo chí quốc gia.
 
Từ ngày 9 tháng 6 năm 2017, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC thử nghiệm phát sóng truyền hình độ nét siêu cao [[Truyền hình độ nét cực cao|4K]] trên sóng [[DVB-T2]] tại [[thủ đô Hà Nội]] và từ ngày 21 tháng 6 cùng năm, VTC đã triển khai phát sóng miễn phí một số chương trình được sản xuất theo tiêu chuẩn 4K trên hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T2 tại các tỉnh và thành phố khác như: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Phú Quốc, Cần Thơ, Long An, Thanh Hóa và Bình Dương cùng với các tỉnh lân cận. Các chương trình này được phát trên kênh VTC HD1. Tối 30 tháng 11 năm 2017, Đài VTC kết thúc giai đoạn đầu của lộ trình phát sóng truyền hình 4K tại Việt Nam sau hơn 5 tháng thử nghiệm thành công.
 
Từ ngày 1 tháng 1 năm 2018, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC ra mắt bộ nhận diện mới trên tất cả hoạt động và các kênh sóng của nhà Đài.
 
Ngày 24 tháng 4 năm 2018, VTC chính thức ra mắt Hệ thống phân phối nội dung đa phương tiện VTC Now, hứa hẹn tạo nên sự khác biệt so với các ứng dụng truyền hình OTT khác trên thị trường.
 
Ngày 30 tháng 10 năm 2020, Đài VTC cùng Công ty cổ phần Tập đoàn Rindo Việt Nam chính thức giới thiệu dòng ti vi mang tên VTC Now Rindo. Đây là sản phẩm TV thông minh đầu tiên tại Việt Nam ra đời với sự hợp tác giữa một đài truyền hình và một doanh nghiệp công nghệ, điện tử.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/dai-truyen-hinh-ky-thuat-so-vtc-ra-mat-ti-vi-thong-minh-642492|tựa đề=Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC ra mắt ti vi thông minh|ngày=2020-10-30|website=Quân đội nhân dân Online}}</ref>
 
===Những dấu mốc quan trọng===
* 1993: Xí nghiệp dịch vụ bảo hành phát thanh truyền hình INTEDICO, thuộc [[Đài Truyền hình Việt Nam]], được đổi tên thành Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghệ truyền hình Việt Nam. Đây là doanh nghiệp đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của truyền hình số Việt Nam sau này.
* 1996: VTC thành lập trung tâm truyền hình cáp MMDS (Công ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt Nam - CEC) trên cơ sở được tách ra từ trung tâm bảo hành phát thanh truyền hình với chức năng nhiệm vụ phát sóng 4 kênh chương trình VIBA trên hệ thống MMDS trên hệ thống truyền hình cáp hữu tuyến đầu tiên tại Việt Nam đến năm 2012.
* 1999: Ông Thái Minh Tần được bầu giữ chứclàm tổng giám đốc công ty VTC.
* 2000: Bắt đầu tiếnquá trình thử nghiệm và triển khai truyền hình kỹ thuật số tại Việt Nam.
* Tháng 07/7 năm 2001: ThửPhát sóng thử nghiệm truyền hình kỹ thuật số DVB-T1 trên kênh 26 UHF với 8 chương trình của các kênh VTV1, VTV2, VTV3, HTV7, HTV9, [[Đài truyền hình trung ương Trung Quốc|CCTV-4]], [[Kênh truyền hình 1|OPT1]], [[Đài truyền hình trung ương Trung Quốc|CCTV-8]]...
* 2003: Khởi công tòa nhà văn phòng tại 65 Lạc Trung, được sử dụng đến năm 2018, đồng thời chọn ''VTC'' làm bộ nhận diện thương hiệu của đài.
* 19/08/ tháng 8 năm 2004: Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC được thành lập. ĐồngPhát thờisóng thử nghiệm 2 kênh VTC1 & VTC2 trên kênh 26 và 34 UHF, đồng thời khánh thành trụ sở 65 Lạc Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội
* Tháng 11/ năm 2004: Chính thức phát sóng 2 kênh VTC1 - Kênh tổng hợp và VTC2 - Kênh Phim truyện, Thể thao với thời lượng khoảng 2 giờ/ngày.
* Từ 27/11 - 05/12/2005: VTC tham gia tác nghiệp tại [[Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2005]]. Đây là lần đầu tiên VTC tác nghiệp tại các sự kiện thể thao quốc tế.
* Từ 6h006:00 ngày 31/12/2005 đến 6h006:00 ngày 01/01/2006: Thực hiện cầu truyền hình ''Việt Nam 24h'' trên VTC1 & VTC2
* Từ 6h006:00 ngày 28/01/2006 đến 0h000:00 ngày 31/01/2006: Thực hiện buổi phát sóng đặc biệt chào Xuân Bính Tuất 2006 trên VTC1 & VTC2. Buổi phát sóng chào Xuân thường niên này tiếp tục được thực hiện cho đến năm 2016, phá kỷ lục trước đó của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV) vào buổi chiều ngày 31/12/1999 và cả ngày 01/01/2000 là 32 tiếng.
* 01/08/1 tháng 8 năm 2006: Kênh VTC5 phát sóng thử nghiệm
* 02/2 tháng 11/2006 năm2006: Kênh VTC3 phát sóng chính thức
* 2007: Lên sóng chính thức các kênh VTC6 (03/01), VTC4 (31/03), VTC5 (17/07).
* 28/ tháng 10/ năm 2007: Phát sóng thử nghiệm kênh truyền hình tương tác iTV trên sóng VTC10.
* 01/01/1 tháng 1 năm 2008: Kênh truyền hình tương tác iTV phát chính thức trên kênh VTC13.
* 01/02/1 tháng 2 năm 2008: Phát sóng kênh VTC11.
* Tháng 2/ năm 2008: Nội dung trên hai kênh VTC2 & VTC5 được hoán đổi cho nhau, tạo tiền đề để VTC phát triển và hợp tác nội dung với các đối tác truyền thông trên kênh VTC5 sau này.
* 19/07/ tháng 7 năm 2008: Kênh VTC7 - TodayTV lên sóng
* 25/07/ tháng 7 năm 2008: VTC phát sóng kênh VTC Olympic - VTC9 nhằm phục vụ các sự kiện trong khuôn khổ [[Thế vận hội Mùa hè 2008]].
* Từ1 tháng 8 năm 01/08/2008: VTC10 chuyển đổi nội dung, trở thành kênh truyền hình chuyên biệt về văn hóa, đối ngoại.
* 27/09/ tháng 9 năm 2008: VTC9 lên sóng trở lại với sự ra mắt của kênh truyền hình Let's Viet từ [[Công ty cổ phần LASTA]], phát sóng từ 05h30 5:30- 24h0024:00 hàng ngày.
* Cuối năm 2008: Lên sóng các kênh VTC HD1, VTC HD2 và VTC HD3. Đây là ba kênh truyền hình thuần Việt đầu tiên được phát sóng theo định dạng [[truyền hình độ nét cao]].
* 01/01/1 tháng 1 năm 2009: Thành lập trung tâm truyền hình HD.
 
* 15/03/ tháng 3 năm 2009: Kênh VTC8 lên sóng.
* 01/1 tháng 12/ năm 2009: Phát sóng thử nghiệm kênh VTC14.
* 01/01/1 tháng 1 năm 2010: Lên sóng chính thức kênh VTC14.
*22 01/07/2010:tháng Kênh4 Let'snăm Viet2010: -Lên VTC9sóng chính thức nâng thời lượng phát sóng lên 24/24h hàngkênh ngàyVTC16.
* 22/04/1 tháng 7 năm 2010: LênKênh sóngLet's Viet - VTC9 chính thức kênhnâng thời lượng phát sóng lên 24/24h hàng VTC16ngày.
* Trong những năm 2010-2012,: VTC tự sản xuất, phát sóng và truyền dẫn nội dung cho một số kênh chương trình.
* 2013: Lựa chọn chuẩn DVB-T2 là chuẩn phát sóng số mặt đất mới của VTC.
* 01/01/1 tháng 1 năm 2014: Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC trở thành đơn vị trực thuộc [[Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)|Bộ Thông tin & Truyền thông]].
* Từ2 ngàytháng 6 năm 02/06/2015,: Đài TruyềnVTC hìnhchính Kỹthức thuậttrở số VTC làthành thành viên của [[Đài Tiếng nói Việt Nam]].
* Từ15 ngàytháng 15/12/ năm 2015: Kênh VTC5 bắt đầu liên kết sản xuất phát sóng chương trình với [[Công ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist]] với thương hiệu mới là Sofa TV
* Từ 6h006:00 ngày 27/01/2017 (30 tháng Chạp năm Bính Thân) đến 0h000:00 ngày 30/01/2017 (3 tháng Giêng năm Đinh Dậu): Đài phátPhát sóng chương trình Tết đặc biệt ''Cùng vui Tết Việt,'' dài 66 tiếng đồng hồ. Chương trình Tết đặc biệt này tiếp tục được thực hiện từ năm 2018 đến năm 2021.
* 25/ tháng 12/ năm 2017: Phát sóng thử nghiệm kênh VTC9 HD (phiên bản mới).
* 01/01/2018:1 Đàitháng Truyền1 hìnhnăm Kỹ2018: thuật sốĐài VTC ra mắt bộ nhận diện logomới. Kênh VTC9 (mới) củađược Đàiphát sóng chính thức.
* 24/04/ tháng 4 năm 2018: VTC ra mắt dịch vụ truyền hình ứng dụng VTC Now.
* 01/01/2018: Kênh VTC9 phiên bản mới được phát sóng chính thức
* Tháng 10/ năm 2018: Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC hoàn tất việc chuyển đổi toàn bộ cơ sở vật chất từ văn phòng 65 Lạc Trung sang trụ sở mới tại tòa nhà 23 Lạc Trung, Hà Nội.
* 24/04/2018: VTC ra mắt dịch vụ truyền hình ứng dụng VTC Now
* 31/ tháng 12/ năm 2018: Đài thựcThực hiện phát sóng chương trình đặc biệt chào năm mới dương lịch 2019 với tên gọi ''VTC Chào 2019.''
* Tháng 10/2018: Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC hoàn tất việc chuyển đổi toàn bộ cơ sở vật chất từ văn phòng 65 Lạc Trung sang trụ sở mới tại tòa nhà 23 Lạc Trung, Hà Nội.
* 05/03/5 tháng 3 năm 2020: Kênh VTC3 chính thức là nhà tài trợ cho [[Câu lạc bộ bóng đá Hải Phòng]] trong [[Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2020|mùa giải bóng đá chuyên nghiệp 2020]].
* 31/12/2018: Đài thực hiện phát sóng chương trình đặc biệt chào năm mới dương lịch 2019 với tên gọi ''VTC Chào 2019''
* 01/04/1 tháng 4 năm 2020: Kênh Yeah1 Family dừng phát sóng trên VTC4.
* 05/03/2020: Kênh VTC3 chính thức là nhà tài trợ cho Câu lạc bộ bóng đá Hải Phòng trong mùa giải bóng đá chuyên nghiệp 2020.
* Từ ngày 15/06/ tháng 6 năm 2020: Kênh VTC3 liên kết sản xuất phát sóng chương trình với [[Tổng Công ty Truyền hình Cáp Việt Nam|Tổng Công ty Truyền hình cáp Việt Nam]] với thương hiệu mới là ON Sports
* 01/04/2020: Kênh Yeah1 Family dừng phát sóng trên VTC4.
* 16/08/ tháng 8 năm 2020: Kênh Reidius TV dừng phát sóng trên VTC2.
* Từ ngày 15/06/2020: Kênh VTC3 liên kết sản xuất phát sóng chương trình với [[Tổng Công ty Truyền hình Cáp Việt Nam|Tổng Công ty Truyền hình cáp Việt Nam]] với thương hiệu mới là ON Sports
*30 tháng 10 năm 2020: Chính thức ra mắt dòng ti vi (TV) mang tên VTC Now Rindo, dưới sự hợp tác với Tập đoàn Rindo Việt Nam.
* 16/08/2020: Kênh Reidius TV dừng phát sóng trên VTC2.
* Từ 6h006:00 ngày 11/02/2021 (30 tháng Chạp năm Canh Tý) đến 0h000:00 ngày 15/02/2021 (4 tháng Giêng năm Tân Sửu): Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC cùng Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam (VOVTV) phát sóng chương trình Tết đặc biệt với tựa đề ''Xuân hạnh phúc - Tết sẻ chia'' với thời lượng 90 tiếng đồng hồ.
 
==Cơ cấu tổ chức==
*'''Giám đốc''': Ông Trần Đức Thành (từ năm 2019 - nay) <ref>{{Chú thích web|url=https://vov.vn/xa-hoi/dau-an-vov/tgd-dai-tieng-noi-viet-nam-trao-quyet-dinh-bo-nhiem-giam-doc-vtc-899025.vov|tựa đề=TGĐ Đài Tiếng nói Việt Nam trao Quyết định bổ nhiệm Giám đốc VTC|tác giả=|họ=|tên=Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam|ngày=17 tháng 4 năm 2019|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
*'''Phó Giám đốc''':
*#Ông Nguyễn Văn Bình (từ 2007 - nay)
*#Ông Lương Minh Đức (từ 2020 - nay, nguyên Giám đốc kênh VTC1)<ref>{{Chú thích web|url=https://vov.vn/xa-hoi/bo-nhiem-pho-giam-doc-dai-truyen-hinh-ky-thuat-so-vtc-1012737.vov|tựa đề=Bổ nhiệm Phó Giám đốc Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC|tác giả=|họ=|tên=Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam|ngày=20 tháng 2 năm 2020|website=vov.vn|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=22 tháng 2 năm 2020}}</ref>
*Các đơn vị nội dung
*#Trung tâm Điều phối chương trình