Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nghiệp hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 117.5.232.111 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hugopako
Thẻ: Lùi tất cả
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 2:
'''Công nghiệp hóa''' là quá trình nâng cao [[tỉ trọng|tỷ trọng]] của [[công nghiệp]] trong toàn bộ các [[ngành kinh tế]] của một vùng kinh tế hay một nền [[kinh tế]]. Đó là tỷ trọng về [[lao động (kinh tế học)|lao động]], về [[giá trị gia tăng]], v.v..
 
Đây là quá trình chuyển biến kinh tế-xã hội ở một cộng đồng người từ nền kinh tế với mức độ tập trung tư bản nhỏ bé ([[xã hội tiền công nghiệp]]) sang nền kinh tế công nghiệp. Công nghiệp hóa là một phần của quá trình [[hiện đại hóa]]. Sự chuyển biến kinh tế-xã hội này đi đôi với tiến bộ [[công nghệ]], đặc biệt là sự phát triển của sản xuất năng lượng và luyện kim quy mô lớn. Công nghiệp hóa còn gắn liền với thay đổi các hình thái triết học hoặc sự thay đổi thái độ trong nhận thức tự nhiên. Dầu vậy, những thay đổi về mặt triết học là nguyên nhân của công nghiệp hóa hay ngược lại thì vẫn còn tranh cãi.([[Cuộc tấn công Ba Lan (1939)|cu to]])
 
== Các định nghĩa ==
Dòng 18:
Công nghiệp hóa nảy sinh những vấn đề của riêng nó. Những áp lực của đời sống hiện đại gồm ô nhiễm tiếng ồn, không khí, nước, dinh dưỡng nghèo nàn, máy móc nguy hiểm, công việc cộng đồng, sự cô đơn, vô gia cư và lạm dụng vật chất. Những vấn đề sức khỏe ở các quốc gia công nghiệp gây ra bởi các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa.
[[Tập tin:Gdp-and-labour-force-by-sector.png|nhỏ|432x432px|Cơ cấu GDP của lực lượng khu vực và lao động theo nghề nghiệp. Các thành phần: màu xanh lá cây: ngành nông nghiệp, Màu đỏ: Ngành công nghiệp, màu xanh nước biển: ngành dịch vụ.]]
Cùng với quá trình công nghiệp hóa, [[đô thị hóa]] sẽ phát triển. Sự hình thành và phát triển của các đô thị lại dẫn tới sự bùng nổ dân số, và sự phát triển của xã hội đại chúng. Từ đó, chế độ chính trị và pháp luật cũng có những thay đổi. Những tập quán và truyền thống của xã hội nông nghiệp bị mai một. Công nghiệp hóa làm tăng sự mất công bằng trong [[phân]] phối thu nhập giữa các địa phương, các nhóm dân cư, các tầng lớp xã hội.
 
Công nghiệp hóa dẫn tới [[ô nhiễm môi trường]] do [[Chất thải|chất thải công nghiệp]] gia tăng.
 
Trước kia, quá trình công nghiệp hóa dẫn tới gia tăng nhu cầu về nguyên liệu và thị trường là nguyên nhân của việc các nước [[phương Tây]] đi xâm chiếm thuộc địa. Và mâu thuẫn trong xâm chiếm thuộc địa dẫn tới hàng loạt cuộc [[chiến tranh]] trong đó ác liệt nhất là [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] và [[Chiến tranh thế giới thứ hai]].