Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chạng vạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập_tin:Twilight_skyline_of_Taipei_20151014.jpg|phải|nhỏ|320x320px|Cảnh thành phố [[Đài Bắc|Đài Bắc, Đài Loan]] lúc chạng vạng]]
'''Chạng vạng''' là khoảng thời gian giữa lúc [[bình minh|rạng đông]] và lúc [[Mặt Trời mọc]], hoặc giữa lúc [[hoàng hôn]] và lúc [[Mặt Trời lặn]]. Vào lúc đó, [[bức xạ Mặt Trời|ánh sáng mặt trời]] [[tán xạ]] ở tầng [[Khí quyển Trái Đất|khí quyển]] bên trên rồi chiếu xuống tầng khí quyển phía dưới khiến cho [[Trái Đất|mặt đất]] không sáng hoàn toàn hoặc tối hoàn toàn, [[Bức xạ bầu trời khuếch tán|ánh sáng tán xạ]] này cũng được gọi là chạng vạng.<ref name="USNO">{{cite web|url=http://aa.usno.navy.mil/faq/docs/RST_defs.php|title=Definitions from the US Astronomical Applications Dept|publisher=[[USNO]]|access-date=2011-07-22}}</ref>
[[Tập_tin:Twilight_and_Sunrise_in_Gjøvik_in_February_2021.webm|nhỏ|Video timelapse về chạng vạng và Mặt Trời mọc ở [[Gjøvik]] vào tháng 2 năm 2021]]
[[Mặt Trời]] ở càng thấp dưới đường chân trời, chạng vạng càng tối (cần xét các yếu tố khác, chẳng hạn điều kiện khí quyển). Khi Mặt Trời xuống thấp dưới 18° dưới đường chân trời, bầu trời chạng vạng buổi tối trở nên hoàn toàn tối và ban đêm chính thức bắt đầu. Tương tự, khi Mặt Trời lên trở lại đến vị trí 18° dưới đường chân trời, ban đêm trở thành chạng vạng buổi sáng. Thời gian chạng vạng có những ấn tượng thị giác đặc biệt, điển hình là [[Bức xạ bầu trời khuếch tán|ánh sáng]] mềm dịu từ bầu trời và những hình bóng nổi bật của các vật thể, do đó nó được đánh giá cao bởi giới nhiếp ảnh, giới họa sĩ gọi thời gian này là [[giờ xanh]], theo từ ngữ tiếng Pháp '''<nowiki/>'l'heure bleue''<nowiki>''</nowiki>.