Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao điểm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nhớ qua kênh youtube ủng hộ mình nhé:https://www.youtube.com/channel/UCNSWmYuMAY4X3OcGFZr4ksQ
Thẻ: Đã bị lùi lại Xóa từ 50% đến 90% nội dung Xóa chú thích Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:4731:8280:B5EF:A7A:D395:5B0F (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 14.229.131.2
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
[[Tập tin:Schnittpunkt-2g.svg|200px|thumb|Điểm màu đỏ là '''giao điểm''' của hai đường thẳng.]]
 
Trong [[hình học]], một '''giao điểm''' là một [[điểm (toán học)|điểm]] cùng thuộc về hai, hoặc nhiều hơn, [[đoạn thẳng]], [[tia (hình học)|tia]], hoặc [[đường thẳng]], đường cong, mặt phẳng, hoặc các bề mặt hoặc các hình khối khác nhau. Giao điểm là điểm giao nhau của hai đường thẳng
Giao điểm là điểm giao nhau của hai đường thẳng
 
Giống như là hai đường thẳng cắt nhau tại O.
 
O: Giao điểm.<ref>Hình học lớp 11, Nhà Xuất bản Giáo dục</ref>
O: Giao điểm
 
Tương tự, '''giao tuyến''' là [[đường thẳng]] hoặc đường cong cùng thuộc về hai, hoặc nhiều hơn, đường thẳng, đường cong, hoặc [[mặt phẳng]], bề mặt hoặc các hình khối khác nhau.
 
Trong [[hình học Ơclít]], hai đường thẳng khác nhau, có một giao điểm, hoặc không có giao điểm nào nếu chúng [[song song]] với nhau.
 
Việc xác định giao điểm trong [[hình học phẳng]] là một bài toán [[đại số tuyến tính]], tìm [[nghiệm]] cho [[hệ phương trình tuyến tính]]. Trong hình học phức tạp hơn, việc xác định giao điểm, hoặc giao tuyến tương ứng với tìm nghiệm của hệ [[phương trình phi tuyến]], có thể được thực hiện bằng [[phương pháp số]], ví dụ dùng [[vòng lặp Newton]]. Ví dụ, việc tìm các giao điểm giữa một đường thẳng với một [[đường conic]] (đường tròn, elíp, parabôn,...), hoặc với một [[mặt bậc hai]] (mặt cầu, mặt trụ, hypeboloit,...) dẫn đến việc giải quyết hệ [[phương trình bậc hai]].(tính chất của giao điểm
 
== Chú thích ==