Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 64:
*Các Liên đoàn 4, 6 và 7 là Lực lượng Tổng trừ bị cho Bộ Tổng tham mưu.
 
Lực lượng Biệt động quân vào những năm cuối của cuộc [[Chiến tranh Việt Nam]] liên tục được tăng cường, nhằm tổ chức một lực lượng trừ bị mạnh để thay thế cho [[Sư đoàn Nhảy dù Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn Dù]] và [[Sư đoàn Thủy quân Lục chiến Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn Thủy quân lục chiến]] đang bị mắc kẹt với chiến trường Quân khu I. Cuối năm 1974, thành lập Liên đoàn 8, tháng 3 năm 1975 Liên đoàn 9 được thành lập. Một dự định tổ chức các đơn vị Biệt động quân thành cấp Sư đoàn để làm lực lượng trừ bị chiến lược đã được hình thành. Tuy nhiên, tình hình đã quá trễ.
 
==Tan rã==
Lực lượng [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đã đánh tan rã binh lực của 2 Quân đoàn và 2 Sư đoàn Tổng trừ bị của Việt Nam Cộng hòa.

Lực lượng Biệt động quân chỉ còn lại 8 Liên đoàn, dự kiến sẽ tổ chức thành 3 Sư đoàn Biệt động quân.

''(Tuy nhiên, đặttrên dướithực tế 8 Liên đoàn quyềnnày chỉ huycòn 5 Liên đoàn 8, 9, 31, 32 và 33 là còn đủ cấp số, các Liên đoàn 4, 6 và 7 di tản từ Quân khu 2 về còn đang trong tình trạng tái trang bị. Do đó, dự kiến thành lập 3 Sư đoàn là không thể, chỉ có thể thành lập được 2 Sư đoàn dựa trên quân số của 5 Liên đoàn nói trên và quân số còn lại của các Liên đoàn trước đó thuộc Quân khu 1 và 2 di tản về)''.

Bộ lệnh Biệt động quân do [[Thiếu tướng]] [[Đỗ Kế Giai]] làm Tư lệnh tổng quát, Đại tá [[Cao Văn Ủy (Đại tá, Quân lực VNCH)|Cao Văn Ủy]] làm Tư lệnh phó, Đại tá [[Trần Công Liễu (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Công Liễu]]<ref>Đại tá Trần Công Liễu, sinh năm 1932 tại Bà Rịa, hiện nay định cư ở Pháp.</ref> làm Tham mưu trưởng. Hai Bộ Tư lệnh cấp Sư đoàn được thành lập gồm Sư đoàn 101 do Đại tá [[Nguyễn Thành Chuẩn (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Thành Chuẩn]]<ref>Đại tá Nguyễn Thành Chuẩn, sinh năm 1930 tại Vĩnh Long, mất năm 2008 ở Pháp.</ref> làm Tư lệnh, và Sư đoàn 106 do Đại tá [[Nguyễn Văn Lộc (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Văn Lộc]]<ref>Đại tá Nguyễn Văn Lộc, sinh năm 1932 tại Ba Xuyên, nguyên Tham mưu trưởng Bộ chỉ huy Biệt động quân Trung ương 1973-1974.</ref> làm Tư lệnh.
 
Tuy nhiên, tốc độ thành lập các Sư đoàn này không theo kịp với tốc độ hành quân của đối phương. Một nguyên nhân quan trọng nữa, là tình hình chiến cuộc ngày càng bất lợi làm suy giảm tinh thần binh sĩ, khiến họ chỉ muốn lo cho gia đình và quan tâm đến việc đào ngũ hơn là cầm súng. Hiện tượng đào ngũ xảy ra nhiều nhất ngay tại lực lượng BĐQ tinh nhuệ này. Ngoài ra, khi bị cắt giảm viện trợ, chính phủ rất khó khăn khi trả tiền cho binh sĩ.
Hàng 128 ⟶ 134:
|}
 
==XemBổ thêmsung==
===Nhân sự Bộ Chỉ huy BĐQ Trung ương và BCH các Quân khu (1975)===
'''-Chức danh Chỉ huy và Tham mưu sau cùng:
{|class= "wikitable"
Hàng 323 ⟶ 329:
|Đ/úy [[Phạm Văn Bản (Đại úy, Quân lực VNCH)|Phạm Văn Bản]]<br>Th/tá [[Hoa Văn Hạnh (Thiếu tá, Quân lực VNCH)|Hoa Văn Hạnh]]<br>Th/tá [[Trần Đình Ngọc (Thiếu tá, Quân lực VNCH)|Trần Đình Ngọc]]
|Tr/tá [[Nguyễn Khoa Lộc (Trung tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Khoa Lộc]]<br>''Võ bị Đà Lạt K18
|-
|}
 
===Nhân sự Bộ tư lệnh BĐQ và Tư lệnh các Sư đoàn trực thuộc===
{|class= "wikitable"
|-
!width= "1%" |Stt
!width= "23%" |Họ và tên
!width= "14%" |Cấp bậc
!width= "26%" |Chức vụ
!Chú thích
|-
|<center> 1
|<center> [[Đỗ Kế Giai]]
|<center> Thiếu tướng
|<center> Tư lệnh
|Bộ tư lệnh vẫn đặt tại trại Đào Bá Phước
|-
|<center> 2
|<center> [[Cao Văn Ủy (Đại tá, Quân lực VNCH)|Cao Văn Ủy]]
|rowspan= "4" |<center> Đại tá
|<center> Tư lệnh phó
|
|-
|<center> 3
|<center> [[Trần Công Liễu (Đại tá, Quân lực VNCH)|Trần Công Liễu]]
|<center> Tham mưu trưởng
|
|-
|<center> 4
|<center> [[Nguyễn Thành Chuẩn (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Thành Chuẩn]]
|<center> Tư lệnh Sư đoàn 101
|Bộ tư lệnh đặt tại trại Đào Bá Phước
|-
|<center> 5
|<center> [[Nguyễn Văn Lộc (Đại tá, Quân lực VNCH)|Nguyễn Văn Lộc]]
|<center> Tư lệnh Sư đoàn 106
|Bộ tư lệnh đặt tại Trường đua Phú Thọ
|-
|}