Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiến pháp Pháp năm 1958”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa câu cú
n Sửa từ ngữ
Dòng 2:
'''Hiến pháp Pháp năm 1958''' là luật pháp căn bản của [[Đệ Ngũ Cộng hòa Pháp|Đệ ngũ cộng hoà]], chế độ đang có của [[Pháp]]. Là một trong những hiến pháp bền vững nhất của Pháp, mặc dù được tu chính 24 lần.
 
Trước bối cảnh [[Chiến tranh Algérie|chiến tranh thô bạo ở Algérie]] Hiến pháp được viết để chấm dứt tình hình chính quyền bất ổn và ngăn chặn đảo chính quân sự; điểm riêng của chế độ mới là ngành hành chính được củng cố thêm. Tư tưởng của hai người ảnh hưởng hiến pháp: [[Michel Debré]], lấy ý tưởng từ chính thể của Anh có Thủ tướng giữ chính quyền; và [[Charles de Gaulle|Tướng de Gaulle]], muốn lấylập Tổng thống làm người bảo đảm các thể chếquan nhà nước, theo như các nguyên tắc ông đặt ra trong các bài phát biểu ở Bayeux và Épinal vào năm 1946.
 
Hiến pháp năm 1958 biến Tổng thống thành thể chếquan rất quan trọng của quốc gia. Tuy nhiên, Pháp vẫn là nước cộng hoà đại nghị: thực sự, giống như [[Đệ Tam Cộng hòa Pháp|Đệ tam cộng hoà]] và [[Đệ Tứ Cộng hòa Pháp|Đệ tứ cộng hoà]], Đệ ngũ cộng hoà phân quyền một cách mềm dẻo tức là Chính phủ được giải tán Hạ viện, Hạ viện được lật đổ Chính phủ, trái ngược với chế độ tổng thống phân quyền một cách cứng rắn, ngành hành chính không có quyền giải tán cơ quan làm luật, cơ quan làm luật không thể lật đổ ngành hành chính. Mặc dù vậy, quyền lực của Tổng thống vẫn vượt qua quyền hạn do Hiến pháp đặt ra, chủ yếu là vì: i) thói quen hành quyền của Charles de Gaulle, Tổng thống đầu tiên của Đệ ngũ cộng hoà, có hào quang chính trị và sức nặng lịch sử đáng kể có một không hai; ii) Tổng thống do tổng tuyển cử trực tiếp bầu ra từ năm 1962, trước đó do đầubỏ phiếu gián tiếp, làm tăng đáng kể ảnh hưởng chính trị của chức vị và nảy ra khái niệm “số đông tổng thống” không thể tưởng tượng nổi vào năm 1958. Một số chuyên gia hiến pháp xem Đệ ngũ cộng hoà là có tính “nửa tổng thống”; tuy nhiên, chính thức vẫn là chế độ đại nghị.
 
Mặc dù Hiến pháp năm 1958 quy định Thủ tướng cầm đầu Chính phủ, trên thật tế quan hệ bên trong ngành hành chính dễ thay đổi, hoặc Tổng thống với số đông lập pháp tương hợp, hoặc phải chung sống. Tương hợp là lúc Hạ viện, Thủ tướng, Chính phủ, và Tổng thống đều cùng phe chính trị: Tổng thống hành sử quyền lực đáng kể, quyền lực hiến định của Thủ tướng bị hạn chế. Lạ lùng thay, chính chung sống mới gần tinh thần và vănchữ tựviết của Hiến pháp nhất: Thủ tướng một mình lãnh đạo số đông nghị viện, vì tổng thống không có đa số. Về chuyện này, Tổng thống [[François Mitterrand]], đã hai lần phải chung sống (1986-1988 và 1993-1995), cho rằng “chung sống là Hiến pháp, không gì khác ngoài Hiến pháp mà là toàn bộ Hiến pháp.”<ref>''Droit constitutionnel de la {{Ve}} République 2014-2015'', Gilles Toulemonde, Université de Lille 2.</ref>
 
Lời nói đầu của Hiến pháp năm 1958 nói tới hai văn bản cơ bản: [[Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền|Tuyên ngôn Quyền con người và Quyền công dân năm 1789]] và lời nói đầu của Hiến pháp năm 1946; năm 2004 Hiến chương Môi trường được thêm vào. Năm 1971 Hội đồng Bảo hiến quyết định lời nói đầu có hiệu lực ràng buộc, tức là ba văn bản này, các pháp lý bắt nguồn từ lời mở đầu, cùng toàn văn Hiến pháp là pháp luật cao nhất của Pháp.<ref>Décision n° 71-44 DC du 16 juillet 1971 du Conseil constitutionnel.</ref>
Dòng 17:
[[Cuộc khủng hoảng tháng 5 năm 1958 tại Pháp|Cuộc đảo chính quân sự ở Alger]] cùng cuộc khủng hoảng ngày 13 tháng 5 năm 1958 dẫn tới [[Charles de Gaulle|Tướng de Gaulle]] giành lại chính quyền. Ngày 1 tháng 6 ông được Nghị viện tin dùng làm Thủ tướng: ông đồng ý nếu được trị nước bằng sắc lệnh trong thời kì sáu tháng và được sửa đổi Hiến pháp. Ngày 3 tháng 6 năm 1958 Nghị viện chấp nhận các điều kiện của ông và thông qua luật hiến pháp cho phép chính phủ Gaulle đề xuất sửa đổi Hiến pháp; tuy nhiên cũng quy định bản sửa đổi này phải đúng theo các tiêu chuẩn nội dung và hình thức.
 
Có năm điều kiện cơ bản: “tổng tuyển cử là nguồn chính quyền duy nhất”; “Quyền hành chính và quyền lập pháp phải được chia định một cách hiệu quả”; “Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện”; “Cơ quan tư pháp phải giữ được độc lập”; “Hiến pháp phải cho phép tổ chức quan hệ giữa Pháp và các dân tộc phụ thuộc”.<ref>{{Ouvrage|langue=Français|auteur1=Parlement de la {{4e}} République Française|titre=Loi constitutionnelle du 3 juin 1958|lieu=France|éditeur=|année=1958|pages totales=|isbn=|lire en ligne=|passage=}}.</ref> Nghị viện muốn thành lập chế độ đại nghị dựa vào Hiến pháp dân chủ, có thể giải quyết các vấn đề giữa Pháp và các thuộc địa, đặc biệt là Algérie. Vì thế nên phải tổ chức cuộc bỏ phiếu xem toàn dân có chấp nhận bản sửa đổi này hay không. Thủ tục này vẫn còn gây tranh cãi và bị chỉ trích bởi vì cho phép chính phủ Charles de Gaulle lánh được thủ tục sửa đổi của Hiến pháp Đệ tứ Cộngcộng hoà.
 
=== Soạn thảo ===
Dòng 38:
 
== Nội dung ==
Hiến pháp năm 1958 tổ chức các thể chếquan của Pháp, cho nên các điều sẽ có ghi nội dung, tính chất và quan hệ với nhau.
 
Hiến pháp chỉ bảo vệ các quyền cơ bản một cách gián tiếp thông qua lời nói đầu bao gồm [[Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền|Tuyên ngôn Quyền con người và Quyền công dân năm 1789]], lời nói đầu của Hiến pháp năm 1946, và Hiến chương Môi trường năm 2004. Ngày 16 tháng 7 năm 1971 Hội đồng Bảo hiến chấp nhận hiệu lực ràng buộc của lời nói đầu nên ba văn bản này trở thành pháp luật cao nhất của Pháp.
Dòng 152:
# 2007: cấm hình phạt tử hình: bổ sung Điều 66-1;
# 2008: sửa đổi Chương XV, các Điều 88-1, 88-2 và 88-5, Điều 88-6 và 88-7;
# 2008: về việc hiện đại hoá các thể chếquan của Đệ ngũ cộng hoà, sửa đổi Chương XI và XIV, các điều 1, 3, 4, 6, 11, 13, 16, 17, 18, 24, 25, 34, 35, 38, 39, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 47-1, 48, 49, 56, 61, 62, 65, 69, 70, 71, 72- 3, 73, 74-1, 88-4, 88-5, 88-6 và 89, bổ sung Chương XI bis, các điều 34-1, 47-2, 50-1, 51-1, 51-2, 61-1, 71-1, 75-1 và 87.
 
== Ghi chú và tham khảo ==