Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 718:
* Là nền kinh tế kế hoạch tập trung lớn nhất thế giới, và đứng hàng thứ hai thế giới về tổng sản lượng nền kinh tế trong suốt giai đoạn 1940-1990 (đạt 2,7 nghìn tỷ [[USD]] vào năm 1990). Khả năng tự cung tự cấp lớn, từng sản xuất 20% lượng hàng công nghiệp thế giới, quy mô công nghiệp bằng 80% so với [[Hoa Kỳ]].
 
=== Các nước đồng minh/vệ tinh của Liên Xô ===
[[Tập_tin:EasternBloc_BasicMembersOnly.svg|phải|nhỏ|606x606px|Liên Xô là màu đỏ đậm, trong khi các quốc gia đồng minh/ủng hộ Xô viết là các nước đỏ nhạt/hồng. [[Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư]] liên kết với Liên Xô trước năm 1948 là màu tím, còn [[Cộng hòa Nhân dân Xã hội chủ nghĩa Albania]] liên kết với Liên Xô cho tới khi xảy ra [[Chia rẽ Trung-Xô]] là màu cam.]]
Những quốc gia liên minh với Liên Xô là thành viên của [[Hội đồng Tương trợ Kinh tế]] (đồng minh kinh tế), hoặc là thành viên [[Khối Warszawa]] (đồng minh quân sự) và thuộc khối Đông Âu. Các quốc gia này đều có (hoặc từng có) quân Liên Xô trú đóng trên lãnh thổ và bị Liên Xô chi phối về mặt chính trị và quân sự.
Dòng 736:
* {{flagicon|Afghanistan|1980}} [[Cộng hòa Dân chủ Afghanistan|Afghanistan]] (1978-1990) tuy không là thành viên của Comecon và thuộc khối Đông Âu nhưng vẫn được xem là một quốc gia vệ tinh của Liên Xô khi kêu gọi Liên Xô can thiệp quân sự, gây ra cuộc [[Chiến tranh Xô–Afghanistan (1979–1989)|chiến tranh Afghanistan lần 1]] và hoàn toàn bị Liên Xô chi phối về mặt đối nội và đối ngoại.
 
=== Các quốc gia thân Liên Xôthiện ===
Đây là những quốc gia thường không tham gia vào bên nào, thuộc về các nước [[Thế giới thứ ba]], song có các chính phủ thân Liên Xô tồn tại. Không phải chính thể nào cũng là đồng minh của Liên Xô mà hầu hết nó đều chỉ mang tính tạm thời.
 
Dòng 777:
* {{flagicon|Vietnam|1955}} [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] (1945-1976).
 
=== Các nước cộng sản chủ nghĩa đối lập với Liên Xô ===
Có một số các quốc gia đối lập với Liên Xô và họ gần như không bị Moskva chi phối, trong khi vẫn chia sẻ quan điểm tương đồng về ý thức hệ: