Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Đồng khởi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 3:
'''Đồng Khởi''' '''là phong trào do những thành viên [[Việt Minh]] ở lại [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]] kêu gọi nhân dân nổi dậy đồng loạt chống lại [[Hoa Kỳ]] và chính phủ [[Việt Nam Cộng hòa]]. Trước hết là những vùng nông thôn rộng lớn ở miền Nam Việt Nam và cả vùng núi Nam Trung bộ Việt Nam. Phong trào này diễn ra từ cuối năm [[1959]], đỉnh cao là năm [[1960]], nhanh chóng lan rộng khắp miền Nam làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở nông thôn của [[Việt Nam Cộng hòa|chính phủ Việt Nam Cộng hòa]] thời kỳ [[Ngô Đình Diệm]], dẫn đến sự thành lập của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]].'''
 
=='''''Nguyên nhân'''''==
Tháng 5/1959, [[Ngô Đình Diệm]] ban hành [[Luật 10-59|Đạo luật 10/59]] công khai "đặt [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Cộng sản]] ngoài vòng pháp luật".
 
Dòng 12:
Sự thành công của phong trào đã chiếm được nhiều vùng rộng lớn và thúc đẩy sự thành lập [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] (20/12/1960).
 
=='''''Diễn biến'''''==
 
====Đồng khởi Bến Tre====
Dòng 66:
Để trả đũa, quân lực Việt Nam Cộng hòa dồn quân càn quét những lực lượng Giải phóng tại từng tỉnh. Đồng thời uy hiếp, khủng bố tinh thần người dân, giết hại dã man những người đứng đầu các cuộc Đồng Khởi ở địa phương. Trên Tây Nguyên là địa bàn ít dân, Quân đội Việt Nam Cộng hòa lập nhiều đồn bót nhằm cô lập Quân Giải phóng với các bản làng người dân tộc thiểu số. Tuy nhiên Việt Nam Cộng hòa cũng chỉ kiểm soát được các đô thị và những nơi đông dân, không giữ nổi những buôn làng đã được Việt Minh kiểm soát.
 
=='''''Kết quả'''''==
Tính đến cuối năm 1960, phong trào Đồng khởi đã căn bản làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở nông thôn của Việt Nam Cộng hòa. Trong 2.627 xã toàn miền Nam, [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam]] đã lập chính quyền tự quản ở 1.383 xã, đồng thời làm tê liệt chính phủ Việt Nam Cộng hòa ở hầu hết các xã khác. Dân số vùng giải phóng toàn miền Nam có khoảng 6,5 triệu người thuộc vùng kiểm soát của Mặt trận. Kế hoạch lập khu trù mật và chính sách "cải cách điền địa" của Ngô Đình Diệm bị thất bại nặng. Hai phần ba số ruộng đất trong Cải cách điền địa (khoảng 17 vạn héc ta) được chia lại cho người dân. Phong trào Đồng khởi ở nông thôn thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị. Trong năm 1960 ở miền Nam có 10 triệu lượt người tham gia đấu tranh chính trị, trong đó tiêu biểu nhất là phong trào đấu tranh nhân ngày 20-7-1960.<ref>[http://chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/cpcacthoiky/1955_1975/02_1.html]</ref>
 
Dòng 76:
Để trả đũa, Tổng thống [[Kennedy]] và [[Ngô Đình Diệm]] đề xuất ra [[Ấp Chiến lược|Ấp chiến lược]]. Theo đó, người dân bị cưỡng ép phải rời khỏi nơi cư trú để chuyển vào trong những khu trại do Mỹ và Việt Nam Cộng hòa xây dựng, nhằm ngăn không cho người dân có thể đi lại tiếp tế cho du kích của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam.
 
=='''''Ý nghĩa'''''==
- Phong trào khiến chính phủ Ngô Đình Diệm trở nên bế tắc và rối ren, chính sách "tố cộng, diệt cộng" trở nên phản tác dụng.
 
- Đánh dấu bước phát triển mới của Việt Minh, họ cho ra đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Lúc bấy giờ lực lượng này đã không còn bị động đối phó, không còn tình trạng vừa bảo vệ lực lượng vừa đợi cấp trên xét duyệt cho phép nữa; họ chuyển sang chủ động tấn công.
 
== '''''Tham khảo''''' ==
{{Tham khảo}}