Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Áo ngũ thân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
 
Áo mặc thường [[màu sắc]] nhã nhặn, không có diềm cổ, diềm tay áo, thường được mặc kèm một chiếc áo lót trắng để làm nền cho áo ngoài, thể hiện sự sạch sẽ ở bên trong. Thể hiện quan niệm [[Phong tục|truyền thống]] đẹp đẽ của [[người Việt]]: cái gì đẹp thì nên giấu vào trong.Đối với nam giới,Áo ngũ thân luôn đi kèm với [[Khăn vấn|khăn vấn.]]Đối với nữ giới thì búi bánh lái,kết trùy kê(cài trâm hoặc lược phát).Nô tì,cung nữ kết nha đầu buộc lụa(truyền thống từ thời chúa Nguyễn Hoàng).Sau năm 1885,kinh đô thất thủ nên nữ giới Huế sáng tạo khăn vành(Dùng cho kê lễ,thay cho thượng phát cài trâm)và du nhập khăn lươn Bắc bộ rồi tạo kiểu vấn đặc trưng cho nữ giới Huế.Các kiểu khăn sáng tạo sau này chỉ kết hợp cùng áo ngũ thân chẽn như rí(Khăn lụa tạo nút thắt cho nữ như Mệ Bông thời thiếu nữ hay dùng),khăn rằn(dùng che tóc hoặc choàng vai buộc nút trước cổ)và bao đầu sa(vải sa buộc kín đầu thả 2 dải ra trước)
 
-Hiện tại do nhu cầu tìm hiểu văn hóa truyền thống tăng cao nên có các hội Việt phục tập trung tại các page trên facebook như Việt phục hội,Việt Nam cổ phục hội,Hội yêu cổ phục Việt-Cổ trang Việt Nam
 
==Tham khảo==