Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Áo dài”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
*'''4. Cổ áo''' Cổ áo dựng vuông vắn hoặc vê tròn, ôm khít vào cổ(nữ:2-3cm,nam:3-4cm) Cổ áo nội y may bằng vải mềm, cổ áo ngoại y may tạo độ cứng và ôm. Khi mặc lên, cổ áo lót trong cao hơn cổ áo ngũ thân *Lưu ý:có một số thợ may giả lĩnh(may thêm vải trắng lên cổ áo)là không đúng quy cách truyền thống.khi đã mặc áo may giả lĩnh thì không mặc áo lót trắng
*'''5.Tay áo''': 2 loại( thụng / chẽn) Dù cho áo được may theo kiểu thụng hoặc chẽn thì khi trải phẳng ra tay áo vai áo vẫn phải nằm trên một đường thẳng,nách áo rộng giúp thoải mái vận động dễ dàng hơn áo dài tân thời *Lưu ý:Nếu tay áo dạng tam giác là không đúng quy cách truyền thống,vai áo may cứng như Vest(kiểu tây)là may sai thành áo Ấn Độ(gọi "áo dài nam" là sai.Đáng buồn là hiện tại có nhiều nghệ sĩ,các thanh niên,người lớn không tìm hiểu về văn hóa đều tưởng là áo dài may cứng vai như vest là áo dài nam.Đa số studio nhập từ nhà may áo dài raglan đã quen với kiểu may áo tân thời nữ rồi nên khi khách hỏi áo dài nam thì họ sẽ đưa áo Ấn Độ)
Áo ngũ thân lập lĩnh là 1 trong các y quan của [[Trang phục Việt Nam|Việt phục]](Viết kiểu quốc tế là [[Trang phục Việt Nam|Vietfuc]])(越服)(Còn nhiều loại trang phục truyền thống khác như vân kiên đính chân chỉ hạt bột,mã tiên,mã quái,mã khố,nhật bình,bình lĩnh,áo tràng(nữ quan),mãng lan,đa la,viên lĩnh phượng bào,lập lĩnh phượng bào,tràng vạt,bổ long,Viên lĩnh bán tí,trực lĩnh bán tí,song khai,xiêm nhu,nghê thường,khiên thường,cẩm bào,...)
 
-Hiện tại do nhu cầu tìm hiểu văn hóa truyền thống tăng cao nên có các hội Việt phục tập trung tại các page trên facebook như "Việt phục hội","Việt Nam cổ phục hội","Hội yêu cổ phục Việt-Cổ trang Việt Nam","Hội đam mê cổ phục và văn hóa Việt"