Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công giáo tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 72:
Năm [[1679]], [[Giáo hoàng Innôcentê XI]] lại chia giáo phận Đàng Ngoài thành hai giáo phận: Tây Đàng Ngoài (từ [[sông Hồng]] tới ranh giới [[Lào|Ai Lao]]) trao cho Hội Thừa sai Paris dưới quyền quản nhiệm của Giám mục Bourges, và Đông Đàng Ngoài (từ tả ngạn sông Hồng chạy ra biển), ban đầu cũng do Giám mục Deydier của Hội Thừa sai Paris phụ trách nhưng năm [[1693]], Giám mục Deydier qua đời, Giám mục De Bourges xin Tòa Thánh trao giáo phận này cho [[Dòng Đa Minh]], vì từ [[20 tháng 8]] năm [[1679]] tất cả số nhân sự của dòng đó đã tập trung về đây.
 
Đồng thời, linh mục Tổng quyền Dòng Anh Em Giảng Thuyết sáp nhập các cơ sở truyền giáo của Hội Dòng tại miền Bắc hồi đó vào Tỉnh dòng Đức Mẹ Mân Côi tại [[Philippines]]. Từ Nhà Tổng quyền S. Sabina (tại Roma) cha Raimondo Lezoli, O.P., được [[Thánh bộ Truyền giáo]] đề cử sang tiếp tay với linh mục Juan de Santa Cruz (lúc đó đang ở Trung Linh), về sau Tòa Thánh yêu cầu ông chính thức lãnh trách nhiệm tất cả miền Đông. Ngày [[2 tháng 2]] năm [[1702]], tại Kẻ Sặt linh mục Raimondo Lezoli được thụ phong Giám mục tiên khởi của Dòng Đa Minh tại miền Bắc. NềnDòng móngĐa vữngMinh chắctiếp Đatục Minh đãnhiều đượcvai xây dựngtrò tại ViệtĐông Nam,Đàng Ngoài mộttới hơn 250 năm sau đó. Một trong những hạt giống Dòng Giảng Thuyết đã gieo sâu trong lòng dân tộc bản xứ, sự tôn sùng tràng hạt Đức Mẹ Mân Côi vẫn còn tồn tại cho tới ngày nay. NhìnTại chungNam Bộ, cộng đồngngười Công giáo Việtcũng Namsớm đãhiện phátdiện triển mạnhgóp trongphần vònglàm hainên thếkhuôn kỷmặt tiênvùng khởiđất 17mới và 18này.<ref>KeithLê Văn Khuê (20122015). Tr[https://hdgmvietnam.com/chi-tiet/cong-giao-tai-dong-bang-nam-bo-trong-cac-the-ky-xvii-va-xviii-40767 "Công giáo tại đồng bằng Nam Bộ trong các thế kỷ XVII và 18–21XVIII"].</ref>
 
Các thừa sai tại Việt Nam trong hai thế kỷ 17, 18 là những người thuộc Dòng Tên, Hội Thừa sai Paris, Dòng Đa Minh, Dòng Âu Tinh Chân đất, Dòng Phan Sinh, hoặc do Bộ Truyền bá Đức Tin trực tiếp phái tới. Tới cuối thế kỷ 18, Công giáo đã trở thành một phần vững chãi trong khung cảnh tâm linh và xã hội Việt Nam, đặc biệt là tại [[Đàng Ngoài]].<ref>Keith (2012). tr. 4, 18–21.</ref> Chính quyền [[Đàng Trong]] thì dùng nhiều giáo sĩ phương Tây vì tài năng khoa học của họ.<ref>{{Chú thích sách|title=The Tây Sơn Uprising: Society and Rebellion in Eighteenth-Century Vietnam|last=Dutton|first=George|year=2006|pages=178–179}}</ref>
 
Giám mục Pigneau de Béhaine, quen gọi là [[Bá Đa Lộc]], Đại diện Tông tòa Đàng Trong (1771-1799), đã hết lòng giúp đỡ [[Gia Long|Nguyễn Phúc Ánh]], khi ông đang bị khốn đốn bởi cuộc vây hãm của quân Tây Sơn. Giám mục này đã đưa hoàng tử [[Nguyễn Phúc Cảnh]] (lúc bấy giờ mới lên 4 tuổi) sang Pháp và vận động người Pháp giúp đỡ tàu chiến, vũ khí để Nguyễn Phúc Ánh chống Tây Sơn và chúa Trịnh.