Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện Sakuradamon (1860)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 27:
 
==Hậu quả==
Công luận lúc bấy giờ không phục chính sách thông thương củ Mạc Phủ nên nhiều nơi dân chúng nổi lên đòi đánh đuổi các người ngoại quốc. Nay Ii Naosuke lại bị giết khiến Mạc Phủ phải dịu giọng, chấp bút thông qua chính sách thỏa hiệp của Kōbu Gattai do hai phiên [[phiên Satsuma|Satsuma]] và Mito đề xướng hợp, mở đường cho Thiên hoàng trở lại tham chính cùng với shogun. Dù vậy các thế lực vẫn chưa yên nên tiếp theo đó là phong trào ''[[Sonnō Jōi]]'' ("Tôn vương nhương di") đòi phục hưng quyền lựccủalực của Thiên hoàng cùng đánh đuổi bọn ngoại di, tức ám chỉ truất phế Mạc Phủ.<ref>Michio Morishima, [https://books.google.com/books?id=lVrF2lUnalwC&pg=PA68 ''Why Has Japan 'Succeeded'? Western Technology and the Japanese Ethos''], pp. 68f</ref><ref>Chūshichi Tsuzuki, [https://books.google.com/books?id=1KiZNIqF7A0C&pg=PA44 ''The pursuit of power in modern Japan, 1825–1995''], p. 44</ref>
 
Từ năm 1860 đến 1868 khi Mạc Phủ bị giải thể thì nơi nơi đều chia thành hai phe. Phe phò vua (thiên hoàng) và phe phò chúa (shogun). Ngay ở Edo tức bản doanh của shogun mà đình thần Mạc Phủ (xem tấn công Andō Nobumasa) và người ngoại quốc thường bị mai phục (vụ giết Richardson).<ref>Satow, p.34</ref>. Hồi cuối của tấn kịch là [[chiến tranh Boshin]]. Quân Mạc Phủ đại bại và Thiên hoàng Nhật trở lại chấp chính, mở đầu giai đoạn mới trong lịch sử Nhật Bản năm 1868: [[Cải cách Minh Trị]] .