Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Potsdam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 60:
 
[[Tập tin:Potsdam Newski church.jpg|nhỏ|trái|Nhà thờ]]
Potsdam đặc biệt nổi tiếng về di sản là thành phố ngự trị của [[Vương quốc Phổ]] với nhiều lâu đài và vườn hoa. [[Vua]] [[Friedrich II của Phổ|Friedrich II]], tức [[Friedrich II của Phổ|Friedrich Đại Đế]] ([[1712]] - [[1786]]), trị vì nước Phổ từ năm [[1740]] cho đến năm 1786 (đồng thời là Bá tước xứ Brandenburg), đã đưa thành phố Potsdam trở thành miền cực lạc của [[triết học]], theo miêu tả của nhà triết học [[Pháp]] nổi tiếng [[Voltaire]] - bạn thân của vị vua Phổ vĩ đại.<ref>Baron [[Thomas Babington Macaulay]] Macaulay, ''Life of Frederick the Great'', trang 129</ref> Nhà vua chiêu dụ nhân tài nhiều nơi về thành phố Potsdam.<ref>Baron Thomas Babington Macaulay Macaulay, ''Frederick the Great'', trang 111</ref> Ông được mệnh danh là "Nhà triết học khu Sanssouci", gắn bó với [[chủ nghĩa nhân văn|chủ nghĩa nhân đạo]] và lòng yêu hòa bình trong những năm tháng vàng son tại cung điện Sanssouci, Potsdam.<ref>[[Gerhard Ritter]], [[Peter Paret]], ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 95</ref> Trong cuộc [[Chiến tranh Bảy năm]] ([[1756]] - 1763), ông vẫn nhớ đến cung điện Sanssouci.<ref>Gerhard Ritter, Peter Paret, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 112</ref> Sau năm [[1763]], sau thắng trận, ông dành phần lớn thời gian ngự tại các [[cung điện]] tại thành phố này, như [[cung điện Sanssouci]],<ref>[[Christopher M. Clark]], ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 226</ref> và thường dắt [[chó săn thỏ Ý]] dạo chơi.<ref>Heinrich Von Treitschke, George Haven Putnam, Douglas Sladen, ''Confessions of Frederick the Great and the Life of Frederick the Great'', trang 202</ref> Vào năm 1763, ông cũng cho xây "[[Cung điện mới (Potsdam)|Tân Hoàng cung]]" (''Neues Palais'') huy hoàng theo kiến trúc [[barốc]], để thể hiện sự phồn thịnh của đất nước.<ref>Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 227</ref><ref>[[Heinrich Von Treitschke]], [[George Haven Putnam]], Douglas Sladen, ''Confessions of Frederick the Great and the Life of Frederick the Great'', trang 129</ref> Quang cảnh văn hóa của thành phố đã được [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] đưa vào trong danh sách [[di sản thế giới|di sản văn hóa thế giới]] năm [[1990]], là quần thể Đức lớn nhất của di sản thế giới<ref>{{Chú thích web |url=http://www.unesco-welterbe.de/de/index.html |ngày truy cập=2006-12-24 |tựa đề=Bản sao đã lưu trữ |archive-date=2011-09-26 |archive-url=https://web.archive.org/web/20110926010120/http://www.unesco-welterbe.de/de/index.html }}</ref>. Vì thế mà thành phố là một điểm du lịch hấp dẫn cho du khách từ khắp nơi trên thế giới.
 
Từ giữa [[thế kỷ 19]] Potsdam đã phát triển thành một trung tâm khoa học. Ngày nay có 3 trường đại nhà nước và hơn 30 viện nghiên cứu đặt trụ sở tại đây. Tròn 15% dân cư là sinh viên, tỷ lệ nhà khoa học trên đầu người là tỷ lệ cao nhất nước Đức.<ref>[http://www.hpi.uni-potsdam.de/presse/pressemitteilungen_-_einzelansicht/article/92/attraktive-zum-normalen-informatik-studium-am-hasso-plattner-institut-it-systemingenieur-werden.html?L=13&cHash=1b4a88cf9f Thông báo của Viện Hasso Plattner]</ref> [[Potsdam Đại học]] nằm ở thành phố này.