Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đang yên đang lành, tôi đang đi tìm nguồn tự dưng mấy người làm cái trò gì thế
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Đây là Bài viết tốt chứ không phải bài Tây Hán đâu mà thích thêm gì thì thêm. Muốn thêm thì kiếm nguồn trước đi
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 3:
{{short description|Cựu đế quốc vùng Đông Á, 1368–1644}}
{{Infobox Former Country
| conventional_long_namenative_name = Đại Minh
| native_name ={{native name|zh|大明}}
| common_name = Nhà Minh
| status = [[Đế quốc]]
| stat_area3 =
| year_leader1 = 1368–1398 {{smaller|(đầu tiên)}}
Hàng 40 ⟶ 37:
| leader4 = [[Minh Tư Tông]]
| leader2 = [[Minh Thành Tổ]]
| conventional_long_name = Đại Minh </br>{{big|{{Khải thể|{{nobold|{{lang|zh|大明}}}}}}}}
| date_post = 1662
| common_name = Nhà Minh
| status = [[Đế quốc]]
| government_type = [[Quân chủ chuyên chế]]
| year_start = 1368
Dòng 55:
| p1 = Nhà Nguyên
| leader1 = [[Minh Thái Tổ]]
| image_map_caption = Nhà Minh vào năm 1415, dưới thời [[Minh Thành Tổ]].
| currency = [[Tiền định danh|Tiền giấy]] (1368–1450)<br />Kim bản vị:<br />''văn'' (文) với tiền xu và tiền giấy<br />''lượng'' (兩) với bạc, tính theo cân nặng
| religion = Thần đạo Trung Hoa, [[Đạo giáo]], [[Nho giáo]], [[Phật giáo]], [[Tín ngưỡng dân gian Trung Hoa]], [[Hồi giáo]], [[Công giáo]]
| common_languages = Ngôn ngữ chính:<br />[[Quan thoại thời Minh-Thanh|Quan thoại]]<br />[[Danh sách phương ngữ Hán ngữ|Hán ngữ khác]]<br />Ngôn ngữ khác:<br /> [[Nhóm ngôn ngữ Karluk|Turk]], Hồi Cốt ngữ, [[Nhóm ngôn ngữ Tạng|Tây Tạng]], [[Tiếng Mông Cổ|Mông Cổ]], [[Tiếng Nữ Chân|Nữ Chân]], [[Ngôn ngữ tại Trung Quốc]]
| capital = [[Ứng Thiên (phủ cũ Trung Quốc)|Ứng Thiên]]{{efn|nay là [[Nam Kinh]]}}<br /><small>(1368–1644)</small>{{efn|''Nam Kinh'' là kinh đô duy nhất từ năm 1368 đến 1403; chính kinh từ năm 1403 đến 1421; thứ kinh kể từ năm 1421.}}<br />[[Phụng Thiên (phủ cũ Trung Quốc)|Phụng Thiên]]{{efn|nay là [[Bắc Kinh]]}}<br /><small>(1403–1644)</small>{{efn|''Bắc Kinh'' là thứ kinh từ năm 1403 đến 1421; chính kinh từ năm 1421 đến 1644.}}{{efn|Các thủ phủ lưu vong của nhà [[Nam Minh]] là [[Nam Kinh]] <small>(1644)</small>, [[Phúc Châu]] <small>(1645–46)</small>, [[Quảng Châu]] <small>(1646–47),</small> [[Triệu Khánh]] <small>(1646–52)</small>.}}
| image_map2_caption = Lãnh thổ nhà Minh năm 1580.
| image_map2 = Nhà Minh năm 1580.svg
| image_map = Map of Ming Chinese empire 1415 (cropped).jpg
Dòng 103:
|altname3=Đại Minh đế quốc}}
{{Lịch sử Trung Quốc}}
'''Nhà Minh''', quốc hiệu chính thức là '''Đại Minh''', là [[Triều đại Trung Quốc|triều đại cai trị]] [[Trung Quốc]] từ năm 1368 đến năm 1644 sau sự sụp đổ của triều đại [[nhà Nguyên]] do người [[Đế quốc Mông Cổ|Mông Cổ]] lãnh đạo. Nhà Minh là hoàng triều Trung Quốc cuối cùng của [[người Hán]]. Mặc dù kinh đô chính [[Bắc Kinh]] đã thất thủ vào năm 1644, trước cuộc nổi dậy do [[Lý Tự Thành]] cầm đầu (người thành lập nhà [[Đại Thuận]] sớm bị thay thế bởi [[nhà Thanh]] của [[người Mãn Châu]]), nhiều [[Quốc gia tàn tồn|quốc gia tàn dư]] được cai trị bởi những thành viên còn lại của [[hoàng tộc nhà Minh]]–gọi chung là [[Nam Minh]]–vẫn tồn tại đến năm 1662.{{efnEfn|Chế độ trung thành với nhà Minh, ''Vương quốc Đông Ninh'', do nhà họ Trịnh cai trị, thường không được coi là một phần của Nam Minh.}}
 
[[Minh Thái Tổ]] nỗ lực xây dựng một xã hội gồm các cộng đồng nông thôn tự túc được sắp xếp theo một hệ thống cứng rắn, bất dịch, nhằm đảm bảo và hỗ trợ một lớp binh lính dài hạn cho triều đại của mình;<ref name="zhangwen">{{Chú thích tạp chí|date=2008|title=The Yellow Register Archives of Imperial Ming China|url=https://www.jstor.org/stable/25549473?seq=1|journal=Libraries & the Cultural Record|publisher=Nhà xuất bản Đại học Texas|volume=43|issue=2|pages=148-175|archive-url=https://web.archive.org/web/20190426062317/https://www.jstor.org/stable/25549473|archive-date=2019-04-26|access-date=2012-10-09|tác giả=Trương Văn Hiến|url-status=live}}</ref> quân đội thường trực của đế quốc có quân số hơn một triệu người và các ụ tàu hải quân ở [[Nam Kinh]] là lớn nhất thế giới đương thời.{{sfnp|Ebrey|Walthall|Palais|2006|p=271}} Minh Thái Tổ cũng rất cẩn thận trong việc tiêu trừ quyền lực của tầng lớp [[hoạn quan]] và các đại thần ngoại tộc,<ref name="eunuchpower2">{{Chú thích tạp chí|last=Robert|first=Crawford|date=1961|title=Eunuch Power in the Ming Dynasty|url=https://www.jstor.org/stable/4527509?seq=1|journal=T'oung Pao|series=2|publisher=Nhà xuất bản Brill|volume=49|issue=3|pages=115-148|archive-url=https://web.archive.org/web/20210109144100/https://www.jstor.org/stable/4527509|archive-date=2021-01-09|access-date=2012-10-14|url-status=live}}</ref> phân phong lãnh thổ cho nhiều người con trai trên khắp Trung Quốc rồi cố gắng răn dạy các vương gia này thông qua ''[[Hoàng Minh Tổ huấn]]'', một bộ chỉ thị rường cột được ban hành từ trước. Hoạch định của Minh Thái Tổ sớm đổ bể khi hoàng đế thiếu niên kế vị ông, [[Minh Huệ Đế|Minh Huệ Tông]], cố gắng hạn chế quyền lực trong tay những người chú của mình, thúc đẩy [[chiến dịch Tĩnh Nan]], một cuộc nổi dậy đưa [[Minh Thành Tổ]] lên ngai vàng vào năm 1402. Minh Thành Tổ chọn Yên Kinh làm kinh đô mới, đổi tên nơi này thành [[Bắc Kinh]], cho xây dựng [[Tử Cấm Thành|Tử Cấm thành]], khôi phục [[Đại Vận Hà]] và đưa các kỳ [[khoa cử]] trở lại vị trí số một trong công tác tuyển dụng quan lại. Ông tưởng thưởng cho các hoạn quan phò tá mình, dùng họ như một đối trọng chống lại các [[sĩ đại phu]] Nho giáo. Hoạn quan [[Trịnh Hòa]] là người dẫn đầu [[Trịnh Hòa hạ Tây Dương|bảy chuyến hải trình lớn]] thăm dò [[Ấn Độ Dương]], đến tận Ả Rập và các bờ biển phía đông [[châu Phi]].
Dòng 110:
 
Đến thế kỷ 16, việc [[Thời đại Khám phá|châu Âu mở rộng thương mại]]–mặc dù chỉ giới hạn ở các hòn đảo gần [[Quảng Châu]] như [[Ma Cao]]–đã mang nhiều loài thực vật, động vật và hoa màu từ [[châu Mỹ]] đến Trung Quốc, đưa [[ớt]] vào ẩm thực [[Tứ Xuyên]], giới thiệu [[ngô]] và [[khoai tây]] năng suất cao, những loại lương thực làm giảm nạn đói, thúc đẩy gia tăng dân số. Hoạt động giao thương phát triển của [[Đế quốc Bồ Đào Nha|Bồ Đào Nha]], [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] và [[Đế quốc Hà Lan|Hà Lan]], sản sinh nhu cầu mới đối với hàng hóa Trung Quốc cũng như tạo ra một dòng nhập khẩu bạc khổng lồ từ [[Mỏ bạc Iwami Ginzan|Nhật Bản]] và [[Manila galleon|Tân Thế giới]]. Lượng kim loại dồi dào này đã tái tiền tệ hóa kinh tế nhà Minh khi mà [[tiền giấy]] bị [[siêu lạm phát]] nhiều lần và không còn được tin dùng. Trong khi các nhà Nho truyền thống phủ nhận vai trò hết sức nổi bật của thương mại cùng lớp người giàu mà nó vừa tạo nên, trường phái Nho giáo [[phi chính thống]] được [[Vương Dương Minh]] giới thiệu lại có một thái độ ôn hòa hơn. Những cải cách thành công ban đầu của [[Trương Cư Chính]] tỏ rõ sự tàn phá khi nền nông nghiệp lâm vào tình trạng đình đốn do tác động của [[Thời kỳ băng hà nhỏ|Tiểu băng hà]] cùng với những thay đổi trong chính sách của [[Mạc phủ Tokugawa|Nhật Bản]] và [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] khiến nguồn cung bạc cần thiết để nông dân nộp thuế nhanh chóng bị cắt đứt. Những nhân tố kể trên kết hợp với mất mùa, lũ lụt và dịch bệnh khiến nhà Minh sụp đổ trước cuộc khởi nghĩa nông dân của [[Lý Tự Thành]]. Không lâu sau, [[người Mãn Châu]] lãnh đạo [[Bát Kỳ|Bát kỳ]] tiêu diệt Lý Tự Thành, sáng lập triều đại [[nhà Thanh]].
 
== Quốc hiệu ==
Sau khi thoát khỏi ách đô hộ của [[người Mông Cổ]], chính quyền đã thực sự trở về tay của [[người Hán]], vào những ngày đầu mới thành lập [[Chu Nguyên Chương]] đã đặt tên cho triều đại mới của mình là '''Đại Trung''' (大中), sau đó đổi tên là '''Đại Minh''' (大明) cùng với quốc hiệu chính thức là '''Đại Minh đế quốc''' (大明帝國), sau này thường gọi là '''Minh triều''' (明朝) hay '''Chu Minh''' (朱明) vì hoàng tộc xuất thân từ họ Chu nên từ Chu cũng thường được ghép vào quốc hiệu. Đến khi triều đại rối ren, nhân cơ hội đó quân Mãn Thanh từ phía Đông Bắc kéo sang và đánh chiếm, vào ngày 24 tháng 4 năm 1644 (lịch cũ 18 tháng 3), sau khi [[Tử Cấm Thành]] bị rơi vào tay của [[người Mãn]], gia tộc nhà Minh thiết lập chế độ ở khu vực [[Giang Nam]] và vẫn sử dụng tên của nhà Minh, nhưng đătn
j quốc hiệu là '''[[Nam Minh]]''' (南明) hay '''Hậu Minh''' (後明), đến năm 1662 thì được gọi là '''Ngụy Minh''' (明偽). Tuy nhiên, [[Trịnh Chi Long]], [[Trịnh Thành Công]] và các thành viên trong gia tộc họ Trịnh đã thiết lập chính quyền tương tự triều Minh ở [[Đài Loan (đảo)|đảo Đài Loan]] và họ vẫn được coi là hoàng tộc chính thức tại đây, quốc hiệu được đặt là '''[[Vương quốc Đông Ninh]]''' (東寧王國) trong lịch sử để tưởng nhớ tới nhà Minh, triều đại cuối cùng của người Hán đã cai trị [[Trung Quốc đại lục|đại lục]] gần 300 năm.
 
== Lịch sử ==
{{Main|Lịch sử nhà Minh}}{{see also|Niên biểu lịch sử nhà Minh}}
{{see also|Niên biểu lịch sử nhà Minh}}
 
=== Thành lập ===
 
==== Nổi dậy và cạnh tranh với các tập đoàn phiến quân ====
Trước khi nhà Minh thành lập, Trung Quốc được cai trị bởi [[nhà Nguyên]] (1271–1368) của người [[Đế quốc Mông Cổ|Mông Cổ]]. Thể chế kỳ thị sắc tộc [[Người Hán|Hán]] sâu sắc, chế độ thuế khóa nặng nề ở những khu vực bị ảnh hưởng trầm trọng bởi [[lạm phát]] và các trận lụt ven sông [[Hoàng Hà]] do công tác trị thủy bị bỏ ngõ là ba trong số nhiều nguyên nhân khiến nhà Nguyên diệt vong.{{sfnp|Gascoigne|2003|p=150}} Cuối triều đại, tình hình nông nghiệp, kinh tế rơi vào hỗn loạn, các cuộc nổi dậy bùng phát giữa hàng trăm nghìn nông dân được ra lệnh phải tu sửa các con đê dọc sông [[Hoàng Hà]].{{sfnp|Gascoigne|2003|p=150}} Năm 1351, vài nhóm phiến quân người Hán bắt đầu tổ chức khởi nghĩa, trong đó có [[Hồng cân quân|Hồng Cân quân]]. Hồng Cân quân có liên hệ mật thiết với [[Bạch Liên giáo]], một giáo phái [[Phật giáo Trung Quốc|Phật giáo]]. [[Chu Nguyên Chương]], một nông dân bần cùng kiêm nhà sư, gia nhập Hồng Cân quân vào năm 1352. Ông sớm nổi danh sau khi kết hôn với con gái nuôi của một vị chỉ huy phiến quân.{{sfnp|Ebrey|1999|pp=190–191}} Năm 1356, Chu Nguyên Chương và lực lượng của mình chiếm được thành [[Nam Kinh]],{{sfnp|Gascoigne|2003|p=151}} nơi sau này được ông chọn làm kinh đô của nhà Minh.
Hàng 293 ⟶ 289:
Cuối thời nhà Minh, có nhiều tranh luận xoay quanh vấn đề súng cầm tay. Nhìn chung, người ta nhất trí rằng nên tăng số lượng súng cầm tay ở bất cứ nơi nào khả dĩ. Năm 1530, một đề xuất đã được đệ trình về việc nên thay thế các lực lực lượng đồn trú bằng những khẩu súng thần công nhỏ, mỗi khẩu do ba người điều khiển, qua đó giải phóng 90% quân lực để dành cho các hoạt động nông nghiệp. Trong những giai đoạn tiếp theo, [[pháo]] truyền thống Trung Quốc bắt đầu được thay thế bằng pháo phương Tây. Các loại [[súng hỏa mai]] tiên tiến du nhập vào [[Tây Bắc Trung Quốc]] từ [[Đế quốc Ottoman]] thông qua người [[Turfan|Thỗ Lổ Phiên]], và phổ biến rộng khắp đất nước vào những năm 1540 nhờ [[Oa khấu|cướp biển Nhật Bản]].{{sfnp|Peers|2006|p=206}} Triều đình nhà Minh từng phong chức quan cho bốn nhà bác học phương Tây ở [[Ma Cao thuộc Bồ Đào Nha|Ma Cao]] để họ giúp chế tạo súng ống.{{sfnp|Nguyễn Hiến Lê|1997|p=149}} ''Hồng Di pháo'', một loại súng thần công có xuất sứ từ [[Đế quốc Hà Lan|Hà Lan]], đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến giữa nhà Minh với [[Người Mãn|người Mãn Châu]].{{sfnp|Andrade|2016|p=197}}
 
== Văn hóa, xã hội ==
Xã hội thời Minh đã phát triển qua hàng trăm năm và chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tư tưởng [[Nho giáo]].
 
=== Tầng lớp xã hội ===
[[Tập tin:T'ang Yin 002.jpg|phải|nhỏ|Bức tranh vẽ một học giả lịch thiệp với hai cung nữ, của [[Đường Dần]], vào năm 1500.]]
 
Trước thời nhà Minh, Trung Quốc được chia thành bốn tầng lớp: [[thương nhân]], [[nông dân]], [[nghệ nhân]] và [[quý tộc]]. Vào thời nhà Minh, cuộc sống thành thị được thiết lập nhiều hơn, dẫn đến sự phát triển kinh tế và đô thị. Có bốn tầng lớp trong xã hội nhà Minh được gọi là "[[tứ dân]]" (四民), đó là: ''Sĩ'' (士), ''Nông'' (農), ''Công'' (工) và ''Thương'' (商).
 
* ''Sĩ'' là tầng lớp được coi là ưu tú của những người có đặc quyền cưỡi trong các trận chiến chỉ huy vào thời [[Trung Quốc cổ đại]]. Tầng lớp sĩ cũng trở nên ít quý tộc hơn và quan liêu hơn do các kỳ thi cạnh tranh cao trong thời [[nhà Tống]]. Hơn nữa, việc in ấn rộng rãi thông qua bản khắc gỗ đã tăng cường sự phổ biến kiến ​​thức của những người biết chữ trong xã hội, giúp nhiều người tranh giành một tấm bằng danh giá hơn. Những người thuộc tầng lớp shi rất được tôn trọng trong xã hội vì họ đại diện cho trí tuệ và học vấn.
 
* ''Nông'' là những người nông dân làm nghề nông. Họ đóng một vai trò rất quan trọng đối với đế chế, bởi vì họ được coi là những nhà sản xuất lương thực duy trì đế chế. Nông cũng được coi là một tầng lớp xã hội quan trọng và hữu ích trong thời nhà Minh.
 
* ''Công'' là nghệ nhân và thợ thủ công. Tuy nhiên, họ giống như những người nổi tiếng, họ có những kỹ năng để tạo ra những thứ hàng ngày cho xã hội. Các nghệ nhân và thợ thủ công đã được làm việc cho chính phủ hoặc làm việc tư nhân. Hơn nữa, vì họ có những kỹ năng được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nên họ được tôn trọng hơn các thương gia.
 
* ''Thương'' là những thương nhân và thương nhân và họ chỉ buôn bán và vận chuyển lương thực và hàng hóa do hai giai cấp nông và công làm ra. Vì vậy, rất nhiều thương nhân đã mua đất đai để được xã hội tôn trọng hơn. Tuy nhiên, phần lớn dân chúng tin rằng những người buôn bán chỉ bị thúc đẩy bởi lòng tham và họ không đóng góp những gì tốt đẹp hơn cho xã hội.
 
Vào thời trước triều đại nhà Minh, ''sĩ'' là tầng lớp được tôn trọng nhất trong xã hội ngoại trừ hoàng đế và quan lại. Nhưng trong triều Minh, [[chủ nghĩa tư bản]] đã giúp ''thương'' vốn là tầng lớp thấp nhất vươn lên và ngày càng có nhiều người bình dân tham gia vào các hoạt động kinh doanh.
 
=== Đời sống thành thị và nông thôn ===
[[Tập_tin:Bắc Kinh vào thời nhà Minh và nhà Thanh.jpg|nhỏ|Bản đồ [[Bắc Kinh]] thời nhà Minh.|200x200px]]
Vương Cấn có thể thuyết giảng triết học cho dân chúng đến từ nhiều vùng khác nhau bởi vì–theo một xu hướng đã dần rõ ràng từ thời [[nhà Tống]]–cộng đồng xã hội thời nhà Minh ít bị cô lập hơn khi khoảng cách giữa các thị trấn dần bị thu hẹp. Số lượng trường học, dòng họ, hiệp hội tôn giáo, và các tổ chức tình nguyện địa phương khác gia tăng, tạo điều kiện để bậc trí giả có cơ hội tiếp xúc nhiều hơn với dân địa phương.{{sfnp|Ebrey|1999|p=206}} Jonathan Spence viết rằng sự phân hóa giữa thành thị và nông thôn đã bị xóa nhòa trong thời nhà Minh, khi mà nhiều khu vực ngoại ô có các trang trại nằm ngay bên ngoài (đôi khi nằm bên trong) những bức tường thành. Ranh giới giữa các tầng lớp kinh tế xã hội trong bốn ngành nghề truyền thống (sĩ, nông, công, thương) cũng rất mờ nhạt, nghệ nhân thỉnh thoảng làm việc ở trang trại vào mùa cao điểm, và nông dân thường vào thành phố để tìm việc làm trong thời kỳ đói kém.{{sfnp|Spence|1999|p=13}}
 
Nhiều ngành nghề được lựa chọn hoặc kế thừa theo truyền thống cha ông. Chúng bao gồm–nhưng không giới hạn–nghề làm quan tài, nghề làm đồ sắt hoặc thợ rèn, thợ may, đầu bếp, thợ làm mỳ, thương nhân bán lẻ, chủ quán rượu, chủ quán trà, quản lý quầy rượu, thợ đóng giày, thợ khắc con dấu, chủ tiệm cầm đồ, ma cô nhà thổ và chủ ngân hàng thương mại.{{sfnp|Spence|1999|p=20}}{{sfnp|Spence|1999|pp=12–13}} Hầu như thị trấn nào cũng có một [[nhà thổ]], có thể có cả trai bao lẫn gái bao.{{sfnp|Brook|1998|pp=229, 232}} Trai bao đắt giá hơn gái bao vì việc [[Thiếu niên ái|một người đàn ông lớn tuổi có tình cảm với một cậu thiếu niên]] được xem là dấu hiệu của địa vị thượng lưu, cho dù hành vi [[kê gian]] bị coi là đáng ghê tởm theo chuẩn mực tình dục.{{sfnp|Brook|1998|pp=232–223}} [[Nhà tắm công cộng]] đã trở nên phổ biến hơn thời trước.{{sfnp|Schafer|1956|p=57}} Cửa hàng, nhà bán lẻ thành thị bán nhiều loại hàng hóa, như [[Đồ mã|vàng mã]], hàng xa xỉ chuyên dụng, mũ nón, vải tốt, trà, v.v.{{sfnp|Spence|1999|pp=12–13}} Những cộng đồng nhỏ hay các thị trấn thì lại quá nghèo hoặc quá phân tán để cửa hàng và nghệ nhân có thể lấy được hàng hóa thông qua chợ phiên định kỳ hoặc người bán hàng rong. Một thị trấn nhỏ cũng có thể là nơi dành riêng cho giáo dục tiểu học, tin tức, buôn chuyện, thi đấu thể thao, lễ hội tôn giáo, kịch lưu động, thu thuế, và phân phát lương thực cứu đói.{{sfnp|Spence|1999|p=13}}
 
Nông dân phía bắc dành cả ngày để thu hoạch các loại cây trồng như [[lúa mì]], [[hạt kê]], trong khi nông dân phía nam [[Hoài Hà|sông Hoài]] trồng [[lúa nước]] thâm canh, có ao hồ để nuôi vịt và cá. Hoạt động trồng trè, trồng dâu nuôi tằm xuất hiện ở hầu khắp phía nam [[sông Dương Tử]]; thậm chí ở khu vực xa hơn về phía nam, [[mía]], cam, quýt được trồng như những loài cây cơ bản.{{sfnp|Spence|1999|p=13}} Một số người dân ở miền núi tây nam chọn nghề bán gỗ tre làm kế sinh nhai. Bên cạnh việc chặt cây lấy gỗ đem bán, người nghèo còn kiếm sống bằng cách sản xuất than củi, đốt vỏ sò lấy vôi, đan chiếu và giỏ.{{sfnp|Brook|1998|p=95}} Ở phía bắc, đi lại bằng ngựa hoặc xe ngựa là phổ biến nhất, trong khi ở phía nam, giao thông đường thủy rẻ và thuận tiện vì khu vực này có nhiều sông, hồ, kênh rạch. Mặc dù chủ đất và nông dân tá điền là những đặc trưng của khu vực phía nam, nhưng ở khu vực phía bắc, trung bình có nhiều chủ ruộng hơn, do khí hậu khắc nghiệt, đời sống người dân chỉ dừng ở mức đủ ăn, đủ mặc.{{sfnp|Spence|1999|p=14}}
 
Sơ kỳ triều Minh là giai đoạn chứng kiến những điều luật cấm xa hoa nghiêm ngặt nhất trong lịch sử Trung Quốc. Thường dân mặc đồ làm bằng lụa tốt, có màu đỏ tươi, lục thẫm hoặc vàng là phạm pháp; họ cũng không được đi ủng hay đội mũ ''[[Hán phục#Mũ, mũ và kiểu tóc|quan]]''. Phụ nữ không được mang đồ trang sức làm từ vàng, ngọc bích, ngọc trai hoặc lục bảo. Thương gia và gia đình bị cấm dùng vải lụa. Tuy nhiên, những luật cấm kể trên không còn hiệu lực từ giữa thời nhà Minh.<ref>{{cite journal|last1=|year=1990|title=明代服饰探论|trans-title=Tham luận về phục sức nhà Minh|journal=史学月刊 [Lịch sử hàng tháng]|issue=6|pages=34–40|tác giả=Chu Thiệu Tuyền}}</ref>
 
== Văn hóa ==
=== Văn học và nghệ thuật ===
{{Further|Hội họa triều Minh|Thơ ca triều Minh|Nhạc sĩ triều Minh}}[[Tập_tin:Lofty_Mt.Lu_by_Shen_Zhou.jpg|nhỏ|''Lư sơn cao'' của Thẩm Chu, 1467.|395x395px]]
Hàng 371 ⟶ 340:
 
Quan điểm tự do của Vương Dương Minh bị phản đối bởi [[Đô sát viện|Đô Sát viện]] và Đông Lâm thư viện, tái lập vào năm 1604. Nho sĩ bảo thủ muốn phục hưng luân lý Nho giáo chính thống. Cố Hiến Thành phản bác lại quan điểm về tri thức [[đạo đức học]] bẩm sinh của Vương Dương Minh, cho rằng đó chỉ đơn giản là sự hợp thức hóa cho những hành vi vô đạo đức như mưu cầu tham lam hay tư lợi cá nhân. Hai luồng tư tưởng Nho giáo kể trên, trở nên chai cứng vì quan niệm của các học giả về nghĩa vụ đối với người thầy của họ, phát triển thành chủ nghĩa bè phái lan rộng giữa các đại thần, những người sẵn sàng dùng mọi cách để luận tội, đánh bật thành viên phe phái bên kia ra khỏi triều đình.{{sfnp|Ebrey|1999|p=213}}
 
=== Đời sống thành thị và nông thôn ===
[[Tập_tin:Bắc Kinh vào thời nhà Minh và nhà Thanh.jpg|nhỏ|Bản đồ [[Bắc Kinh]] thời nhà Minh.|200x200px]]
Vương Cấn có thể thuyết giảng triết học cho dân chúng đến từ nhiều vùng khác nhau bởi vì–theo một xu hướng đã dần rõ ràng từ thời [[nhà Tống]]–cộng đồng xã hội thời nhà Minh ít bị cô lập hơn khi khoảng cách giữa các thị trấn dần bị thu hẹp. Số lượng trường học, dòng họ, hiệp hội tôn giáo, và các tổ chức tình nguyện địa phương khác gia tăng, tạo điều kiện để bậc trí giả có cơ hội tiếp xúc nhiều hơn với dân địa phương.{{sfnp|Ebrey|1999|p=206}} Jonathan Spence viết rằng sự phân hóa giữa thành thị và nông thôn đã bị xóa nhòa trong thời nhà Minh, khi mà nhiều khu vực ngoại ô có các trang trại nằm ngay bên ngoài (đôi khi nằm bên trong) những bức tường thành. Ranh giới giữa các tầng lớp kinh tế xã hội trong bốn ngành nghề truyền thống (sĩ, nông, công, thương) cũng rất mờ nhạt, nghệ nhân thỉnh thoảng làm việc ở trang trại vào mùa cao điểm, và nông dân thường vào thành phố để tìm việc làm trong thời kỳ đói kém.{{sfnp|Spence|1999|p=13}}
 
Nhiều ngành nghề được lựa chọn hoặc kế thừa theo truyền thống cha ông. Chúng bao gồm–nhưng không giới hạn–nghề làm quan tài, nghề làm đồ sắt hoặc thợ rèn, thợ may, đầu bếp, thợ làm mỳ, thương nhân bán lẻ, chủ quán rượu, chủ quán trà, quản lý quầy rượu, thợ đóng giày, thợ khắc con dấu, chủ tiệm cầm đồ, ma cô nhà thổ và chủ ngân hàng thương mại.{{sfnp|Spence|1999|p=20}}{{sfnp|Spence|1999|pp=12–13}} Hầu như thị trấn nào cũng có một [[nhà thổ]], có thể có cả trai bao lẫn gái bao.{{sfnp|Brook|1998|pp=229, 232}} Trai bao đắt giá hơn gái bao vì việc [[Thiếu niên ái|một người đàn ông lớn tuổi có tình cảm với một cậu thiếu niên]] được xem là dấu hiệu của địa vị thượng lưu, cho dù hành vi [[kê gian]] bị coi là đáng ghê tởm theo chuẩn mực tình dục.{{sfnp|Brook|1998|pp=232–223}} [[Nhà tắm công cộng]] đã trở nên phổ biến hơn thời trước.{{sfnp|Schafer|1956|p=57}} Cửa hàng, nhà bán lẻ thành thị bán nhiều loại hàng hóa, như [[Đồ mã|vàng mã]], hàng xa xỉ chuyên dụng, mũ nón, vải tốt, trà, v.v.{{sfnp|Spence|1999|pp=12–13}} Những cộng đồng nhỏ hay các thị trấn thì lại quá nghèo hoặc quá phân tán để cửa hàng và nghệ nhân có thể lấy được hàng hóa thông qua chợ phiên định kỳ hoặc người bán hàng rong. Một thị trấn nhỏ cũng có thể là nơi dành riêng cho giáo dục tiểu học, tin tức, buôn chuyện, thi đấu thể thao, lễ hội tôn giáo, kịch lưu động, thu thuế, và phân phát lương thực cứu đói.{{sfnp|Spence|1999|p=13}}
 
Nông dân phía bắc dành cả ngày để thu hoạch các loại cây trồng như [[lúa mì]], [[hạt kê]], trong khi nông dân phía nam [[Hoài Hà|sông Hoài]] trồng [[lúa nước]] thâm canh, có ao hồ để nuôi vịt và cá. Hoạt động trồng trè, trồng dâu nuôi tằm xuất hiện ở hầu khắp phía nam [[sông Dương Tử]]; thậm chí ở khu vực xa hơn về phía nam, [[mía]], cam, quýt được trồng như những loài cây cơ bản.{{sfnp|Spence|1999|p=13}} Một số người dân ở miền núi tây nam chọn nghề bán gỗ tre làm kế sinh nhai. Bên cạnh việc chặt cây lấy gỗ đem bán, người nghèo còn kiếm sống bằng cách sản xuất than củi, đốt vỏ sò lấy vôi, đan chiếu và giỏ.{{sfnp|Brook|1998|p=95}} Ở phía bắc, đi lại bằng ngựa hoặc xe ngựa là phổ biến nhất, trong khi ở phía nam, giao thông đường thủy rẻ và thuận tiện vì khu vực này có nhiều sông, hồ, kênh rạch. Mặc dù chủ đất và nông dân tá điền là những đặc trưng của khu vực phía nam, nhưng ở khu vực phía bắc, trung bình có nhiều chủ ruộng hơn, do khí hậu khắc nghiệt, đời sống người dân chỉ dừng ở mức đủ ăn, đủ mặc.{{sfnp|Spence|1999|p=14}}
 
Sơ kỳ triều Minh là giai đoạn chứng kiến những điều luật cấm xa hoa nghiêm ngặt nhất trong lịch sử Trung Quốc. Thường dân mặc đồ làm bằng lụa tốt, có màu đỏ tươi, lục thẫm hoặc vàng là phạm pháp; họ cũng không được đi ủng hay đội mũ ''[[Hán phục#Mũ, mũ và kiểu tóc|quan]]''. Phụ nữ không được mang đồ trang sức làm từ vàng, ngọc bích, ngọc trai hoặc lục bảo. Thương gia và gia đình bị cấm dùng vải lụa. Tuy nhiên, những luật cấm kể trên không còn hiệu lực từ giữa thời nhà Minh.<ref>{{cite journal|last1=|year=1990|title=明代服饰探论|trans-title=Tham luận về phục sức nhà Minh|journal=史学月刊 [Lịch sử hàng tháng]|issue=6|pages=34–40|tác giả=Chu Thiệu Tuyền}}</ref>
 
== Kinh tế ==
Hàng 439 ⟶ 418:
{{Notelist|40em}}
 
== ChúTham thíchkhảo ==
 
=== Chú thích ===
{{tham khảo|4}}
 
=== ThamThư khảomục ===
{{Refbegin|colwidth=25em}}
* {{citation |given1 = Anita N. |surname1 = Andrew |given2 = John A. |surname2 = Rapp |title = Autocracy and China's Rebel Founding Emperors: Comparing Chairman Mao and Ming Taizu |location = Lanham |publisher = Nhà xuất bản Rowman & Littlefield |year = 2000 |isbn = 978-0-8476-9580-5 |postscript = . |ref=harv }}