Khác biệt giữa bản sửa đổi của “QAnon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Xóa chú thích Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
Những người ủng hộ thuyết QAnon bắt đầu xuất hiện tại [[Danh sách các cuộc biểu tình sau bầu cử Donald Trump|các cuộc mít tinh của chiến dịch tái tranh cử của Trump]] vào tháng 8 năm 2018.<ref name="nyt">{{Chú thích báo|url=https://www.nytimes.com/2018/08/01/us/politics/what-is-qanon.html|title=What Is QAnon: Explaining the Internet Conspiracy Theory That Showed Up at a Trump Rally|last=Bank|first=Justin|date=ngày 1 tháng 8 năm 2018|work=The New York Times|accessdate =ngày 1 tháng 8 năm 2018|last2=Stack|first2=Liam|language=en|issn=0362-4331|last3=Victor|first3=Daniel}}</ref> Bill Mitchell, một phát thanh viên quảng bá QAnon, đã tham dự "hội nghị thượng đỉnh truyền thông xã hội" của Nhà Trắng vào tháng 7 năm 2019.<ref name="RooseRollsOut">{{Chú thích báo|url=https://www.nytimes.com/2019/07/10/business/trump-social-media-summit.html|title=Trump Rolls Out the Red Carpet for Right-Wing Social Media Trolls|last=Roose|first=Kevin|date=ngày 10 tháng 7 năm 2019|work=The New York Times|accessdate =ngày 17 tháng 7 năm 2019|language=en-US|issn=0362-4331}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.vanityfair.com/news/2019/07/trump-social-media-summit-far-right|tựa đề=Trump's "Social Media Summit" Is a Far-Right Troll Convention|tác giả=Durkee|tên=Alison|ngày=ngày 8 tháng 7 năm 2019|website=[[Vanity Fair (magazine)|Vanity Fair]]|ngày truy cập=ngày 17 tháng 4 năm 2020}}</ref> Các tín đồ QAnon thường gắn thẻ mạng xã hội của họ các bài đăng trên phương tiện truyền thông với [[hashtag]] #WWG1WGA, thể hiện phương châm "Where We Go One, We Go All".<ref>{{Chú thích báo|url=https://www.cbsnews.com/news/what-is-the-qanon-conspiracy-theory/|title=What is the QAnon conspiracy theory?|date=ngày 29 tháng 9 năm 2020|work=CBS News|accessdate =ngày 2 tháng 10 năm 2020}}</ref> Tại một cuộc biểu tình vào tháng 8 năm 2019, một người đàn ông đang hâm nóng đám đông trước khi Trump phát biểu đã sử dụng khẩu hiệu của QAnon, sau đó phủ nhận rằng đó là một ám chỉ tới QAnon. Điều này xảy ra vài giờ sau khi công bố một báo cáo rằng [[Cục Điều tra Liên bang|FBI]] đã xác định QAnon là một nguồn tiềm ẩn của khủng bố trong nước, lần đầu tiên cơ quan này đánh giá một thuyết âm mưu ngoài lề như vậy (thực chất FBI hay CIA cũng là những cơ quan phục vụ cho Nhà Nước Ngầm).<ref name="wapoaug2">{{Chú thích báo|url=https://www.washingtonpost.com/politics/2019/08/02/hours-after-an-fbi-warning-about-qanon-is-published-qanon-slogan-turns-up-trumps-rally/|title=Hours after an FBI warning about QAnon is published, a QAnon slogan turns up at Trump's rally|last=Bump|first=Philip|date=ngày 2 tháng 8 năm 2019|work=[[The Washington Post]]|accessdate =ngày 17 tháng 4 năm 2020|language=en}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://talkingpointsmemo.com/muckraker/brandon-straka-disavows-qanon-trump-rally|tựa đề=Ex-Dem Who Spouted QAnon Slogan At Trump Rally Disavows QAnon|tác giả=Kovensky|tên=Josh|ngày=ngày 2 tháng 8 năm 2019|website=[[Talking Points Memo]]|ngôn ngữ=en-US|ngày truy cập=ngày 17 tháng 4 năm 2020}}</ref> Theo phân tích do [[Media Matters for America]] thực hiện, tính đến tháng 8 năm 2020, Trump đã khuếch đại thông điệp QAnon ít nhất 216 lần bằng cách đăng lại hoặc đề cập đến 129 tài khoản Twitter liên kết với QAnon, đôi khi nhiều lần trong ngày.<ref name="auto1">{{Chú thích web|url=https://www.mediamatters.org/twitter/fbi-calls-qanon-domestic-terror-threat-trump-has-amplified-qanon-supporters-twitter-more-20|tựa đề=Trump has repeatedly amplified QAnon Twitter accounts. The FBI has linked the conspiracy theory to domestic terror.|tác giả=Kaplan|tên=Alex|ngày=ngày 1 tháng 8 năm 2019|website=Media Matters for America}}</ref><ref name="Polit20200712">{{Chú thích web|url=https://www.politico.com/news/2020/07/12/trump-tweeting-qanon-followers-357238|tựa đề=Trump isn't secretly winking at QAnon. He's retweeting its followers|tác giả=Nguyen|tên=Tina|ngày=ngày 12 tháng 7 năm 2020|website=Politico}}</ref> Những người theo dõi QAnon gọi Trump là "Q+". {{R|atlpro}}
 
Vào năm 2020, số lượng người theo thuyết QAnon không được biết chắc chắn, nhưng họ đã có một sự hiện diện lớn trên mạng xã hội. Vào tháng 6 năm 2020, Q đã kêu gọi những người theo dõi thực hiện "lời thề chiến binh kỹ thuật số" và nhiều người đã thực hiện bằng cách sử dụng hashtag [[Twitter]] #TakeTheOath.<ref>{{Chú thích báo|url=https://www.nytimes.com/2020/07/14/us/politics/qanon-politicians-candidates.html|title=The QAnon Candidates Are Here. Trump Has Paved Their Way|last=Rosenberg|first=Matthew|date=ngày 14 tháng 7 năm 2020|work=The New York Times|last2=Steinhauer|first2=Jennifer}}</ref> Vào tháng 7 năm 2020, Twitter đã cấm hàng nghìn tài khoản liên kết với QAnon và thay đổi thuật toán của nó để giảm sự lan truyền của thuyết âm mưu này.<ref>{{Chú thích báo|url=https://www.nytimes.com/2020/07/21/technology/twitter-bans-qanon-accounts.html|title=Twitter Takedown Targets QAnon Accounts|last=Conger|first=Kate|date=ngày 21 tháng 7 năm 2020|work=The New York Times}}</ref> Một phân tích nội bộ của [[Facebook]] được báo cáo vào tháng 8 cho thấy hàng triệu người theo dõi trên hàng nghìn nhóm và trang; Facebook đã hành động để loại bỏ và hạn chế hoạt động QAnon vào cuối tháng đó.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.nbcnews.com/tech/tech-news/qanon-groups-have-millions-members-facebook-documents-show-n1236317|tựa đề=QAnon groups have millions of members on Facebook, documents show|tác giả=Sen|tên=Ari|tác giả 2=Zadrozny|tên 2=Brandy|ngày=ngày 10 tháng 8 năm 2020|website=NBC News}}</ref><ref>{{Chú thích báo|url=https://www.wsj.com/articles/facebook-removes-qanon-groups-as-it-expands-anti-violence-policy-11597869178|title=Facebook Removes QAnon Groups as It Expands Anti-Violence Policy|last=Seetharaman|first=Deepa|date=ngày 19 tháng 8 năm 2020|work=The Wall Street Journal}}</ref> Những người theo dõi cũng đã di chuyển đến các bảng tin chuyên dụng như EndChan và [[8chan]] (hiện tại được đổi tên thành 8kun), tại đó họ tổ chức để tiến hành [[Chiến tranh thông tin|cuộc chiến thông tin]] nhằm ảnh hưởng [[Bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, 2020|đến cuộc bầu cử năm 2020]].<ref name="WRD20200217">{{Chú thích web|url=https://www.wired.com/story/qanon-deploys-information-warfare-influence-2020-election/|tựa đề=Qanon Deploys 'Information Warfare' to Influence the 2020 Election|tác giả=Thomas|tên=Elise|ngày=ngày 17 tháng 2 năm 2020|website=Wired|ngày truy cập=ngày 4 tháng 10 năm 2020}}</ref> Sau khi Trump thua [[Joe Biden]] trong cuộc bầu cử gian lận trắng trợn dưới sự tiếp tay của Big Tech, Big Media do Nhà Nước Ngầm điều khiển, niềm tin vào QAnon đã trở thành một phần của [[Nỗ lực lật ngược cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ 2020|nỗ lực lật ngược kết quả bầu cử]], cụ thể hóa thành [[Bạo loạn tại Điện Capitol Hoa Kỳ 2021|bạo loạn tại điện Capitol Hoa Kỳ]] (do đảng Dân Chủ phối hợp với nhóm Antifa, (tên đầy đủ nhóm này là Anti-Fascist, mà thực chất bản chất hoại động của nhóm này là Adoco, tên đầy đủnghĩa là Adore Communism), dẫn đến một cuộc sàng lọc chặt chẽ hơn nữa đối với nội dung về QAnon trên các phương tiện truyền thông xã hội do Big Tech .<ref>{{Chú thích web|url=https://www.cnn.com/2020/12/15/us/qanon-trump-twitter-invs/index.html|tựa đề=How QAnon's lies are hijacking the national conversation|tác giả=CNN|tên=Rob Kuznia, Curt Devine and Drew Griffin|website=CNN|ngày truy cập=2021-01-13}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.nbcnews.com/news/us-news/woman-killed-capitol-was-trump-supporter-who-embraced-conspiracy-theories-n1253285|tựa đề=Woman killed in Capitol was Trump supporter who embraced conspiracy theories|website=NBC News|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2021-01-13}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://apnews.com/article/twitter-blocks-70k-qanon-accounts-171a5c9062be1c293169d764d3d0d9c8|tựa đề=Twitter blocks 70,000 QAnon accounts after US Capitol riot|ngày=2021-01-12|website=AP NEWS|ngày truy cập=2021-01-13}}</ref>
 
== Tuyên bố về âm mưu ==