Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rửa tiền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Add 1 book for Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được (20210305)) #IABot (v2.0.8) (GreenC bot
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 18:
Trong những năm 1980, [[cuộc chiến chống ma túy]] đã dẫn các chính phủ quay trở lại các quy định về rửa tiền nhằm thu giữ tiền thu được từ tội phạm liên quan đến [[ma túy]] nhằm bắt các tổ chức và cá nhân điều hành đế chế ma túy. Xét trên quan điểm thực thi pháp luật, điều này có lợi khi việc chuyển quy tắc bằng chứng bị đảo ngược lại. Người thi hành luật thường phải chứng minh một cá nhân có tội để có thể kết tội họ. Nhưng với các luật về rửa tiền, tiền có thể bị tịch thu và cá nhân sẽ phải chứng minh rằng nguồn tiền này là hợp pháp nếu họ muốn nhận lại tiền. Điều này làm cho cơ quan thực thi pháp luật hành động dễ dàng hơn.
 
[[Sự kiện 11 tháng 9]] xảy ra năm 2001, sau đó hình thành [[Đạo luật Patriot]] tại Hoa Kỳ và các luật tương tự trên toàn thế giới, dẫn tới một sự chú trọng mới đến các luật rửa tiền để chống [[tài trợ khủng bố]].<ref>{{Chú thích web |url=http://www.countermoneylaundering.com/public/content/brief-history-money-laundering |tiêu đề=A brief history of money laundering |tác giả 1=Nigel Morris-Cotterill |ngày=1999 |ngày truy cập=2018-03-12 |archive-date=2016-02-24 |archive-url=https://web.archive.org/web/20160224181114/http://www.countermoneylaundering.com/public/content/brief-history-money-laundering }}</ref> Các quốc gia [[G7]] đã sử dụng [[Lực lượng Tài chính về Rửa tiền]] để gây sức ép lên các chính phủ trên thế giới phải tăng cường theo dõi, giám sát các giao dịch tài chính và chia sẻ thông tin này giữa các quốc gia. Bắt đầu từ năm 2002, các chính phủ trên khắp thế giới đã nâng cấp luật rửa tiền, theo dõi và giám sát các hệ thống về giao dịch tài chính. Các quy định về chống rửa tiền đã trở thành gánh nặng lớn hơn nhiều đối với các [[tổ chức tài chính]] và việc thi hành các quy định này đã tăng lên đáng kể. Trong giai đoạn 2011-2015, một số ngân hàng lớn phải đối mặt với các khoản tiền phạt vi phạm các quy định về rửa tiền, bao gồm [[HSBC]], đã bị phạt 1,9 tỷ USD vào tháng 12 năm 2012 và [[BNP Paribas]] đã bị [[chính phủ Hoa Kỳ]] phạt 8,9 tỷ USD vào tháng 7 năm 2014.<ref name="nytimes bnp admits guilt">{{chú thích báo | url=https://dealbook.nytimes.com/2014/06/30/bnp-paribas-pleads-guilty-in-sanctions-case/ | title=BNP Paribas Admits Guilt and Agrees to Pay $8.9 Billion Fine to U.S. | work=The New York Times | date=ngày 30 tháng 6 năm 2014 | accessdate=ngày 1 tháng 7 năm 2014 |author1=Protess, Ben |author2=Jessica Silver-Greenberg |lastauthoramp=yes }}</ref> Nhiều quốc gia đã đưa ra các kiểm soát mới hoặc tăng cường kiểm soát biên giới về lượng tiền mặt tối đa có thể mang theo và thiết lập các hệ thống báo cáo giao dịch trung ương, tại đó tất cả các tổ chức tài chính phải báo cáo tất cả các giao dịch tài chính bằng điện tử. Ví dụ, năm 2006, Úc thành lập hệ thống AUSTRAC và yêu cầu phải báo cáo tất cả các giao dịch tài chính.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.austrac.gov.au/ar-14-15-austrac-at-a-glance|tiêu đề=AUSTRAC at a glance|họ 1=|tên 1=|ngày=|website=|nhà xuất bản=AUSTRAC|ngày truy cập=ngày 18 tháng 8 năm 2016}}</ref>
 
== Các giai đoạn của rửa tiền ==