Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Hán giản thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tạo với bản dịch của trang “简化字
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
* Tháng 2 năm 1936 [[Hành chính viện Trung Hoa Dân Quốc|Viện Hành chính]] Dân quốc Trung Hoa ra lệnh tạm gác lại thi hành chữ giản.<ref name=":0" /><ref>杜子勁,《中國文字改革論文集》,大眾書局,1950年,第184頁</ref>
* Ngày 25 tháng 3 năm 1952 Uỷ ban nghiên cứu cải cách chữ viết thành lập Nhóm chỉnh lí chữ Hán, bắt đầu soạn “Bản nháp bảng giản ước chữ Hán thường dùng”.<ref name=":1">[http://www.xinhuanet.com//theory/2008-06/03/content_8304343.htm 書同文 :《漢字簡化方案》制訂始末]. 北京日報. 2008年6月3日 [2011年12月2日]. (原始內容存檔於2013年10月7日) (中文(中國大陸)‎).</ref>
 
[[File:簡化字草案方案比較.PNG|liên_kết=https://zh.wikipedia.org/wiki/File:%E7%B0%A1%E5%8C%96%E5%AD%97%E8%8D%89%E6%A1%88%E6%96%B9%E6%A1%88%E6%AF%94%E8%BC%83.PNG|nhỏ|300x300px|Trong bản nháp chữ giản năm 1955 và phương án chữ giản năm 1956, một số chữ phương pháp giản ước khác nhau.]]
 
* Ngày 7 tháng 1 năm 1955 Uỷ ban cải cách chữ viết công bố “Bản nháp phương án giản ước chữ Hán”, có ba bảng: “Bảng giản ước 798 chữ Hán”, “Bảng bỏ đi 400 chữ thể lạ”, “Bảng giản ước cách viết bộ thủ chữ Hán”. Sau này bảng thứ hai trở thành bản nháp của “Bảng Chỉnh lí chữ thể lạ đợt thứ nhất”. Trong “Lời giải thích Bản nháp phương án giản ước chữ Hán” bày tỏ: “Thông qua việc thảo luận bản nháp, chúng tôi mong mọi người sẽ cùng nhau cố gắng nghiên cứu việc cải cách chữ Hán và tạo ra điều kiện thuận lợi để tiếp tục chỉnh đốn chữ Hán, thật hành đánh vần chữ viết.”
Hàng 48 ⟶ 46:
== Phương pháp giản ước ==
Có rất nhiều chữ giản không được chế ra theo lục thư. Tuy nhiên, chữ giản không thể thoát li lục thư vì phải phụ thuộc vào chữ phồn. Nói chung các phương pháp như “giản ước cấu trúc chữ”, “giản ước dựa vào sự giống nhau”, “diệt bỏ chữ thể lạ”, và “dụng phông chữ mới” được dùng để chế ra chữ giản.
 
[[File:簡化字草案方案比較.PNG|liên_kết=https://zh.wikipedia.org/wiki/File:%E7%B0%A1%E5%8C%96%E5%AD%97%E8%8D%89%E6%A1%88%E6%96%B9%E6%A1%88%E6%AF%94%E8%BC%83.PNG|nhỏ|300x300px|Trong bản nháp chữ giản năm 1955 và phương án chữ giản năm 1956, một số chữ phương pháp giản ước khác nhau.]]
 
== Thí dụ giản ước kiểu hợp lại ==
Dòng 58:
Bên cạnh đó có lúc chữ giản hợp lại những chữ hiếm thấy, ít dùng, cách đọc khác nhau, ý nghĩa nguồn gốc chữ không liên hệ với nhau.
 
'''== Chữ truyền thừa''' ==
 
Theo nghĩa rộng chữ truyền thừa là chữ Hán được truyền lại trong lịch sử (chủ yếu là lối chữ chân sau cuộc lệ biến) và vẫn còn dùng đến nay, có lịch sử hơn hai nghìn năm. Đối với Hồng Kông, Macau, và Đài Loan, “chữ truyền thừa” là chữ Hán truyền thống đang dùng; theo nghĩa đen là chữ Hán không được “Tổng bảng chữ giản” giản ước. Chữ Hán mẫu mực đang được dùng ở Trung Quốc chủ yếu bao gồm chữ giản và chữ truyền thừa không qua giản ước (nhưng dùng phông chữ mới).
 
Theo nghĩa hẹp “chữ phồn” chỉ trỏ chữ có lối giản. Nếu không có thì thuộc về thứ chữ truyền thừa. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp chữ thông hành ở Hồng Kông, Macau, và Đài Loan sẽ gọi hết thảy là “chữ phồn”; chữ mẫu mực ở Trung Quốc (bao gồm chữ giản và chữ truyền thừa không được giản ước) thì gọi bằng “chữ giản”. Không phải “chữ phồn” nào cũng phức tạp hơn chữ giản. Có rất nhiều thí dụ của cái gọi là “nhất giản đa phồn”.
 
=== '''Điểm riêng''' ===
 
* Hiện ra lần đầu vào đời nhà Hán, chữ chân về sau biến đổi ít, đến nay vẫn còn dùng.
* Chữ phồn là chữ viết chính thức ở Trung Quốc đến khi ra “Tổng bảng chữ giản”. Sau đó chữ giản và chữ truyền thừa không được chỉnh lí giản ước là chữ Hán mẫu mực
Hàng 74 ⟶ 72:
Về khía cạnh ngôn ngữ học chữ phồn có thể bày tỏ lục thư một cách hoàn chỉnh và chính xác. Một số chữ giản khó biểu đạt trực tiếp tính chất riêng này của chữ Hán.
 
'''== Ảnh hưởng''' ==
 
'''Trung Quốc'''
 
=== '''Trung Quốc''' ===
Theo như pháp luật quy định Trung Quốc chữ giản là chữ Hán mẫu mực, chữ phồn và chữ thể lạ là chữ không mẫu mực. Thường chữ cần phải dựa trên “Bảng chữ thường dùng tiếng Hoa thời nay”, bao gồm chữ giản và chữ truyền thừa không được giản ước. Pháp luật Trung Quốc quy định chữ phồn và chữ thể lạ có thể được giữ nguyên hay sử dụng dưới tình huống như sau:
 
Hàng 87 ⟶ 84:
# Tình huống đặc thù được Viện Quốc vụ phê chuẩn.<ref>《華夏文化》[[http://www.cri.cn/ 1]],胡吉成。</ref>
 
=== '''Nước ngoài''' ===
 
Giấy tờ tiếng Hoa chính thức của Liên hợp quốc từng dùng chữ phồn làm chữ viết chính thức, nhưng sau khi Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa soán ghế Trung Quốc của [[Đài Loan|Dân quốc Trung Hoa]] vào năm 1971 thì chữ giản trở thành chữ chính thức. Các tổ chức quốc tế khác như [[Tổ chức Y tế Thế giới]] và [[Tổ chức Khí tượng Thế giới]] dùng chữ giản. Những nước có quan hệ ngoại giao với Trung Quốc cũng chấp nhận chữ giản và tiếng phổ thông.<ref name="联合国废繁体字真相调查">{{cite web|url=http://world.people.com.cn/GB/14549/4299716.html|title=联合国废繁体字真相调查|date=2006年4月12日|publisher=环球时报|language=zh-cn|archive-url=https://web.archive.org/web/20131007022205/http://world.people.com.cn/GB/14549/4299716.html|archive-date=2013年10月7日|dead-url=yes|access-date=2012年5月7日}}</ref>
 
Hàng 98 ⟶ 94:
 
Phần lớn chữ tục ở Hồng Kông và Đài Loan đến từ chữ bút giản hay chữ xưa lưu hành trong dân chúng. Có một ít giống hay gần như giống chữ Nhật và chữ giản Trung Quốc. Ở Nhật, ngoài chữ giản chính thức cũng có “lược tự” (りゃくじ) dùng để tốc kí. Từng có đề nghị thống nhất chữ giản của Trung Quốc và Nhật Bản, song không thật hiện được.<ref>{{Cite book|title=《日本汉字的确立及其历史演变》|author=潘钧|publisher=商務印書館|isbn=978-7-100-09617-1|language=zh-cn}}</ref>
 
== Xem thêm ==
 
* [[Chữ Hán phồn thể]]
 
== Tham khảo ==
[[Thể loại:Thể loại:Chính trị Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]
[[Thể loại:Thể loại:Văn hóa Cộng hòa nhân dân Trung Hoa]]