Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triều Konbaung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 36:
| image_flag = National flag of the Konbaung dynasty.svg
| flag = Flag of Burma
| flag_type = FlagQuốc kỳ
| image_coat = Coat of arms of the Konbaung dynasty.svg
| symbol_type = CoatQuốc of armshuy
| symbol =
| capital = [[Shwebo]] (1752–1760) <br />[[Sagaing]] (1760–1765)<br />[[Inwa|Ava]] (1765–1783, 1821–1842)<br />[[Amarapura]] (1783–1821, 1842–1859)<br />[[Mandalay]] (1859–1885)
Dòng 76:
Một triều đại bành trướng, các vua Konbaung tiến hành các chiến dịch chống lại [[Manipur]], [[Arakan]], [[Assam]], vương quốc [[Người Môn|Mon]] của [[Vương quốc Hanthawaddy phục hồi|Pegu]], [[vương quốc Xiêm]] [[Ayutthaya]], và triều đại [[nhà Thanh]] của [[Trung Quốc]] - theo cách đó đã thiết lập ra Đệ tam Đế chế Miến Điện. Qua các cuộc chiến tranh và hiệp ước sau này với người Anh, nhà nước Miến Điện hiện đại có biên giới hiện tại có nguồn gốc từ những sự kiện này.
 
Trong suốt triều đại Konbaung, thủkinh đô đã được di dời nhiều lần vì các lý do tôn giáo, chính trị và chiến lược.
==Tên gọi==
Triều Konbaung có nhiều tên gọi khác nhau, [[Nhà Thanh]] gọi triều Konbaung là '''vương triều Cống Bảng''' (贡榜王朝), hoặc đơn giản là Miến Điện (緬甸). Đại Việt, Đại Nam cũng gọi triều Konbaung là Miến Điện trong bang giao giữa hai nước với nhau.
== Lịch sử ==
===Thành lập===
NhânVương việctriều được thành lập một cách oanh liệt bởi một từ trưởng, sau này được biết tới là [[mônAlaungpaya]]. Năm 1752, [[Vương quốc Hanthawaddy phục hồi|ngườiVương Mônquốc Hanthawaddy phục vị]] tấnvừa cônglật đổ [[Triềutriều Taungoo|Taungoo]], đề không thừa nhận Hanthawaddy, [[Alaungpaya]] một tù trưởng [[người Miến]] ở làng Moksobo (nay là [[Shwebo]]) ngay cạnh [[Innwa]] (thủ phủ [[bang Mandalay]]) ở [[Thượng Miến]] đã phát triển thế lực của mình. Alaungpaya đã liên tục đánh bại người Môn và đồng thời thu hút được sự liên minh của nhiều lực lượng người Miến. Mặc dù sau đó hậu duệ nhà TaunguTaungoo vẫn tuyên bố vương quyền, nhưng Alaungpaya không phục mà tự lập nên Triều Konbaung, lấy chính quê mình làm kinh đô. Năm 1757, lực lượng Alaungpaya đã tái thống nhất đượctoàn bộ Miến Điện (và [[Manipur]]) và đánh bật [[Đế quốc Pháp|Pháp]] và Anh đang cung cấp vũ trang cho Hanthawaddy.{{sfn|Phayre|1883|p=153}}
 
[[File:Lion throne, Amarapura Palace.jpg|thumb|left|Ngai vàng sư tử trong đại điện Hoàng cung Amarapura (Tranh của Colesworthy Grant, 1855).]]
Năm 1759, Triều Konbaung bắt đầu tiến hành xâm lược [[vương quốc Ayuthaya|Ayuthaya]] của [[người Thái]], nhưng lần thứ nhất thất bại phải triệt thoái, vua Alaungpaya bị thương nặng và chết trên đường rút lui. [[Chiến tranh Xiêm - Miến Điện (1766-1767)|Cuộc chinh phạt lần thứ hai]] (1764-1766) kết thúc thắng lợi, Ayuthaya thất thủ. Tiếp tục chủ nghĩa bành trướng, Triều Konbaung còn tiến hành xâm lược [[Lan Na]], [[Lào]].
 
Năm 1759, Triều Konbaung bắt đầu tiến hành xâm lược [[vương quốc Ayuthaya|Ayuthaya]] của [[người Thái]], nhưng lần thứ nhất thất bại phải triệt thoái, vua Alaungpaya bị thương nặng và chết trên đường rút lui. [[Chiến tranh Xiêm - Miến Điện (1766-1767)|Cuộc chinh phạt lần thứ hai]] (1764-1766) kết thúc thắng lợi, Ayuthaya thất thủ. Tiếp tục chủ nghĩa bành trướng, Triều Konbaung còn tiến hành xâm lược [[Lan Na]], [[Lào]].
Lo ngại trước thế lực ngày càng mạnh của Triều Konbaung, năm 1765, [[Hoàng đế]] nhà Thanh]] là [[Càn Long]] phái quân [[Vân Nam]] chinh phạt nhưng [[Chiến tranh Thanh-Miến|thất bại]]. Ba lần tiếp theo, Càn Long phái [[bát Kỳ|quân Bát Kỳ]] tinh nhuệ sang, song cũng đều thất bại. Hai bên chấp nhận hòa hoãn và Triều Konbaung chấp nhận [[triều cống]] [[nhà Thanh]].
 
Con trai thứ hai của Alaungpaya, [[Hsinbyushin]], lên ngôi sau thời gian ngắn [[Naungdawgyi]] (1760–1763), anh trai của mình nắm quyền. Ông tiếp tục chính sách bành trướng của cha mình và [[Chiến tranh Xiêm - Miến Điện (1766-1767)|cuộc chinh phạt]] (1764-1766) kết thúc thắng lợi, Ayuthaya thất thủ. Tiếp tục chủ nghĩa bành trướng, Triều Konbaung còn tiến hành xâm lược [[Lan Na]], [[Lào]].
Cuộc chiến với nhà Thanh đã khiến Triều Konbaung không thể duy trì sức mạnh ở Ayuthaya và là thời cơ cho [[Xiêm]] trỗi dậy. Miến Điện và Xiêm có chiến tranh liên tục trong các năm 1785-1787, 1792-1793, và 1808-1811.
===Cải cách===
Nhận thấy nhu cầu hiện đại hóa, các quân chủ Konbaung đã cố gắng ban hành nhiều cải cách khác nhau nhưng thành công hạn chế. Vua [[Mindon Min]] cùng với em trai của mình là Thái tử [[Kanaung Mintha]] đã thành lập các nhà máy quốc doanh để sản xuất [[vũ khí]] hiện đại và [[hàng hóa]]; cuối cùng, những nhà máy này tỏ ra tốn kém hơn là hiệu quả trong việc ngăn chặn sự xâm lược và chinh phạt của ngoại bang.
 
Mindon Min cũng cố gắng giảm gánh nặng thuế bằng cách giảm [[thuế thu nhập]] cao và tạo ra một loại [[thuế tài sản]], cũng như thuế hải quan đối với hàng xuất khẩu sang nước ngoài. Những chính sách này có tác động ngược lại vì nó làm tăng thêm thuế, quan chức địa phương tận dụng cơ hội để ban hành các loại thuế mới mà không xóa bỏ, giảm các mức thuế cũ; quan chức địa phương có thể làm như vậy vì sự kiểm soát từ trung ương rất yếu. Ngoài ra, thuế đối với hàng xuất khẩu nước ngoài cũng đã kìm hãm thương mại và thương nghiệp đang phát triển.
Cho đến đầu thế kỷ 19, Miến Điện dưới Triều Konbaung tiếp tục là một bá quyền ở Đông Nam Á. Năm 1795, Miến Điện xâm lược [[vương quốc Arakan|Arakan]]; năm 1814, xâm lược [[vương quốc Manipur|Manipur]]; năm 1817, xâm lược [[vương quốc Assam|Assam]].
 
Các vị vua Konbaung đã mở rộng các cải cách bắt đầu từ thời kỳ Vương triều Toungoo được Phục vị (1599–1752), và đạt được mức độ kiểm soát trong nước, giữ ổn định và mở rộng ra bên ngoài chưa từng có. Triều Konbaung thắt chặt quyền kiểm soát ở các vùng đất thấp và giảm bớt các đặc quyền cha truyền con nối của các [[Chao Pha|tù trưởng]] [[người Shan|Shan]]. Đồng thời cũng tiến hành các cải cách thương mại nhằm tăng thu nhập của chính quyền và khiến ngân khô tăng nhiều hơn. Kinh tế tiền tệ tiếp tục tăng trưởng. Năm 1857, vua Mindon Min đã ban hành một hệ thống chính thức về thuế và lương bổng, được hỗ trợ bởi tiền đúc bằng bạc theo tiêu chuẩn đầu tiên của Miến Điện.
Các thế lực thực dân phương Tây ham muốn Miến Điện. Triều Konbaung đã tìm cách cân bằng giữa người [[Pháp]] và người Anh để tránh bị xâm lược. Tuy nhiên, Anh và Pháp cuối cùng đi đến một thỏa thuận cho phép Anh tiến hành xâm lược Miến Điện. Liên tiếp trong ba cuộc chiến tranh với Anh vào các năm 1824-1826, 1852, 1885. Trong cuộc chiến tranh thứ nhất, triều Konbaung bị thất bại, phải chấp nhận trao cho Anh Assam và Manipur. Trong cuộc chiến tranh thứ hai, Triều Konbaung để mất [[Hạ Miến]]. Trong cuộc chiến tranh thứ ba, quân Anh chiếm kinh đô Mandalay. Năm sau, Triều Kongbaung diệt vong.
 
Tuy nhiên, mức độ và tốc độ của các cuộc cải cách không đồng đều và cuối cùng được chứng minh là không đủ để ngăn chặn bước tiến của chủ nghĩa [[thực dân Anh]].
===Quan hệ với Xiêm===
Năm 1760, Miến Điện bắt đầu một loạt cuộc chiến tranh với Xiêm kéo dài đến giữa thế kỷ 19. Đến năm 1770, những người thừa kế của Alaungpaya đã [[Chiến tranh Xiêm - Miến Điện (1766-1767)|đánh bại Xiêm La]] (1767) tam thời, chiếm phần lớn đất nước [[Lào]] (1765) và đánh bại [[chiến tranh Thanh - Miến|bốn cuộc xâm lược]] của [[nhà Thanh]] Trung Quốc (1765–1769). Cuộc chiến với nhà Thanh đã khiến Triều Konbaung không thể duy trì sức mạnh ở Ayuthaya và là thời cơ cho [[Xiêm]] trỗi dậy, người Xiêm đã tái chiếm lãnh thổ của mình vào năm 1770, và tiếp tục [[Chiến tranh Miến - Xiêm (1775–1776)|đánh chiếm]] [[Lan Na]] vào năm 1776. Miến Điện và Xiêm kết thúc [[Chiến tranh Miến - Xiêm (1849–1855)|chiến tranh]] cho đến năm 1855 sau nhiều thập niên xung đột liên tục, hai nước đã trao đổi [[Tenasserim]] (thuộc Miến Điện) và Lan Na (thuộc Xiêm La).
===Quan hệ với Thanh===
Lo ngại trước thế lực ngày càng mạnh của Triều Konbaung, năm 1765, [[Hoàng đế]] [[nhà Thanh]] là [[Càn Long]] phái quân [[Vân Nam]] chinh phạt nhưng [[Chiến tranh Thanh-Miến|thất bại]]. Ba lần tiếp theo, Càn Long phái [[bát Kỳ|quân Bát Kỳ]] tinh nhuệ sang, song cũng đều thất bại. HaiNăm bên1770, bất chấp nhậnchiến hòathắng hoãntrước quân Triềuđội KonbaungTrung chấpQuốc, nhậnvua [[triều cốngHsinbyushin]] [[đã đàm phán hòa bình với nhà Thanh]] và ký một hiệp ước duy trì thương mại song phương với nhà Thanh, vốn rất quan trọng đối với vương triều lúc bấy giờ. Nhà Thanh sau đó đã mở cửa thị trường và khôi phục giao thương với Miến Điện vào năm 1788 sau khi giảng hòa. Từ đó trở đi, mối quan hệ hòa bình và hữu nghị đã có giữa Trung Quốc và Miến Điện trong một thời gian dài.
===Quan hệ với Việt Nam===
Năm 1823, các phái đoàn Miến Điện do [[George Gibson]], con trai của một lính đánh thuê người Anh, dẫn đầu đến thành [[Gia Định]] Việt Nam. Vua Miến Điện Bagyidaw rất muốn chinh phục Xiêm và hy vọng Việt Nam có thể là một đồng minh hữu ích. Việt Nam sau đó sáp nhập [[Chân Lạp]] vào cương thổ. Hoàng đế Việt Nam là [[Minh Mạng]], người vừa lên ngôi sau cái chết của vua [[Gia Long]], vị vua sáng lập [[nhà Nguyễn]]. Một đoàn thương mại từ Việt Nam trong thời gian đấy đã có mặt tại Miến Điện, mong muốn mở rộng hoạt động buôn bán yến sào (tổ yến). Tuy nhiên, lợi ích của Bagyidaw trong việc gửi một sứ mệnh trở về là để đảm bảo một liên minh quân sự.
===Quan hệ với Anh và sụp đổ===
Đối mặt với một nhà Thanh hùng mạnh và một Xiêm đang trỗi dậy ở phía đông, [[Bodawpaya]] đã chinh phạt các vương quốc ở phía tây là [[Arakan]] (1784), [[Manipur]] (1814) và [[Vương quốc Ahom|Assam]] (1817), dẫn đến một biên giới dài không xác định với [[Ấn Độ thuộc Anh]].
 
Người châu Âu bắt đầu thiết lập các trạm buôn bán ở [[vùng châu thổ Irrawaddy]] trong thời kỳ này. Konbaung cố gắng duy trì nền độc lập của mình bằng cách cân bằng giữa người Pháp và người Anh. Cuối cùng thì thất bại, người Anh cắt đứt quan hệ ngoại giao vào năm 1811, vương triều Konbaung đã chiến đấu và thất bại trong ba cuộc chiến chống lại [[Đế quốc Anh]], đỉnh điểm là sự thôn tính hoàn toàn Miến Điện của người Anh.
 
Người Anh đã đánh bại quân Miến Điện trong [[Chiến tranh Anh–Miến thứ nhất|Chiến tranh Anh-Miến Điện lần thứ nhất]] (1824–1826) sau những tổn thất to lớn cho cả hai bên, cả về nhân lực và tài sản. Miến Điện phải nhượng lại Arakan, Manipur, Assam và Tenasserim, đồng thời bồi thường một triệu bảng Anh.
 
Năm 1837, anh trai của Vua Bagyidaw, [[Tharrawaddy Min]], chiếm lấy ngai vàng, quản thúc Bagyidaw và xử tử hoàng hậu [[Me Nu]] và anh trai của bà. Tharrawaddy không cố gắng cải thiện quan hệ với Anh.
 
Con trai của ông ta, [[Pagan Min]], người trở thành vua năm 1846, đã hành quyết hàng nghìn người - một số nguồn cho biết có tới 6,000 người - những người giàu có hơn và có ảnh hưởng hơn ông ta bị cáo buộc nhiều tội danh. Trong thời kỳ trị vì của ông, quan hệ với Anh ngày càng trở nên căng thẳng. Năm 1852, [[Chiến tranh Anh–Miến thứ hai|Chiến tranh Anh-Miến Điện lần thứ hai]] bùng nổ. Pagan thoái vị và em trai của mình Mindon Min lên ngôi. Mindon đã cố gắng đưa Miến Điện tiếp xúc nhiều hơn với thế giới bên ngoài, và tổ chức [[Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ năm]] vào năm 1872 tại [[Mandalay]], nhận được sự tôn trọng của người Anh và sự ngưỡng mộ của người dân nước này.
== Danh sách các vua Triều Konbaung ==
[[Tập tin:Amarapura palace British Embassy Michael Symes 1795.jpg|nhỏ|trái|Cung điện ở [[Amarapura]], năm 1795]]