Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Cộng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Đã lùi lại sửa đổi 64681894 của 2401:D800:B627:9ACB:6811:93AC:E3A8:F972 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 2:
'''Việt Cộng''' là tên gọi do [[Mỹ]] và chế độ [[Việt Nam Cộng hòa]] dùng để chỉ những người [[cộng sản]], thành viên [[Đảng Lao động Việt Nam]] chiến đấu chống lại [[Hoa Kỳ]] và [[Việt Nam Cộng hòa]] vào thời kỳ [[Chiến tranh Việt Nam]]<ref>{{Chú thích web|url=https://en.oxforddictionaries.com/definition/vietcong|title=Viet Cong definition and meaning|last=|first=|date=|website=oxforddictionaries|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date =}}</ref>. Tuy nhiên, trong thực tế thì tên gọi này được [[Hoa Kỳ]] dùng để chỉ tất cả những người miền Nam chiến đấu chống lại Hoa Kỳ, không phân biệt người đó có phải là đảng viên cộng sản hay không. Họ là những người được tuyên truyền bởi [[Cộng sản]], tham gia lật đổ chế độ của [[Việt Nam Cộng Hoà]].
 
Trong các chiến dịch [[Tố Cộng diệt Cộng|Tố Cộng - diệt Cộng]] năm 1956, Tổng thống đầu tiên của [[Việt Nam Cộng hòa]] là [[Ngô Đình Diệm]] đã bắt đầu sử dụng phổ biến cụm từ "Việt Cộng"<ref name="Pentagon">{{Chú thích web |url=http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent14.htm |tiêu đề=Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1954–1960 |work=The Pentagon Papers |năm=1971 |các trang= 242–314}}</ref> viết ngắn gọn của từ ''Việt-Nam Cộng-sản''. (Việt + )
 
Nguồn gốc của tên gọi này bắt nguồn từ viên tướng tình báo Mỹ là [[Edward Lansdale]], người được cử sang giúp Ngô Đình Diệm. Ngô Đình Diệm hiểu rõ [[Việt Minh]] là đối thủ lớn nhất đe dọa quyền lực của ông, và uy tín của ông không thể sánh được với Việt Minh, những người vừa lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Pháp. Theo lời khuyên của [[Edward Lansdale]], để xóa đi uy tín của Việt Minh trong nhân dân, Ngô Đình Diệm không gọi họ là Việt Minh nữa mà sử dụng tên gọi mới là "Việt Cộng", để người dân miền Nam tưởng rằng đây là 2 lực lượng khác nhau.<ref>Cecil B. Currey. Chiến thắng bằng mọi giá. Nhà xuất bản Thế giới, trang 344</ref>