Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tam Hàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 9:
Thời kỳ '''Tam Hàn''' trong [[lịch sử Triều Tiên]] bao gồm ba liên minh bộ lạc là '''[[Mã Hàn]]''', '''[[Thìn Hàn]]''' và '''[[Biện Hàn]]''' ở trung và nam bộ [[bán đảo Triều Tiên]], vào thế kỷ cuối cùng trước Công nguyên và các thế kỷ đầu sau Công nguyên. Các liên minh bộ lạc này cuối cùng bị sáp nhập vào hai trong [[Tam Quốc (Triều Tiên)|Tam Quốc Triều Tiên]] vào thế kỷ 4 SCN.
 
''Han'' (Hàn) là một từ tiếng Triều Tiên có nghĩa là "vĩ đại" hay "lãnh tụ" (cũng nguồn gốc với "[[Hãn|khan (hãn)]]" được sử dụng cũng với ý nghĩa là lãnh tụ tại vùng [[trung Á]]). ''Han'' được chuyển sang Hán tự là 韓 (hàn), 幹 (hàn, cán), hay 刊 (khan), nhưng không có liên hệ với người ''Hán'' (漢) hay nước ''Hàn''(韓) của Trung Quốc. ''Ma'' (mã) nghĩa là "nam", ''Byeon'' (biện) nghĩa là "sáng ngời" và ''Jin'' (thìn) nghĩa là "đông".<ref>[{{Chú thích web |url=http://www.mosan.or.kr/book/2/14.pdf |ngày truy cập=2012-02-15 |tựa đề=在韓國使用的漢字語文化上的程] |archive-date=2011-07-22 |archive-url=https://web.archive.org/web/20110722141342/http://www.mosan.or.kr/book/2/14.pdf }}</ref> Tên của các liên minh bộ lạc này nay được lưu lại trong quốc hiệu, ''Đại Hàn Dân Quốc''.
 
Tam Hàn được hình thành vào khoảng thời gian sau sự sụp đổ của [[Cổ Triều Tiên]] ở miền bắc bán đảo vào năm 108 TCN, khi đó [[Thìn Quốc]] ở miền nam bán đảo cũng biến mất khỏi sử sách. Đến thế kỷ thứ 4, Mã Hàn hoàn toàn bị hấp thu vào vương quốc [[Bách Tế]], Thìn Hàn hợp vào lãnh thổ vương quốc [[Tân La]], và Biện Hàn trở thành liên minh [[Già Da]] (Gaya), sau đó bị Tân La thôn tính.