Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Phương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tên chính xác là "Anh về tình đẹp quê hương", chứ không phải là "Tôi về tình đẹp quê hương"
Lọc bớt văn phong báo chí, biên tập lại
Dòng 8:
| ngày sinh = 1943
| nơi sinh = [[Gò Công (tỉnh)|Gò Công]]
| ngày mất = 19{{ngày thángmất 10 năm tuổi|2002|10|19|1937}}
| nơi mất = [[Tiền GiangCông]]
| nghề nghiệp = nhạc sĩ, thợ kim hoàn, thợ sửa đồng hồ
| thể loại = nhạc Gò Công, [[nhạc vàng]]
| ca khúc = Hoa sứ nhà nàng, Chuyện tình hoa muống biển, Hương sơ ri, Chiều hè trên bãi biển
Dòng 17:
}}
 
'''Hoàng Phương''', tên thật '''Nguyễn Kim Hoàng''' ([[1943]] – [[19 tháng 10]] năm [[2002]]) là một nhạc sĩ nhạc vàng tại [[Việt Nam Cộng hoà|miền Nam Việt Nam]] trước năm 1975 và có cả sáng tác sau thời gian này. Những sáng tác của ông chủ yếu viết về tình yêu đôi lứa, tình yêu quê hương tha thiết. Hoàng Phương là tác giả của bài hát nổi tiếng ''Hoa sứ nhà nàng'', bài hát nhạc vàng duy nhất được chính quyền mới cho phép lưu hành sau ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ngoài ra ông cũng là chủ của Băng nhạc Gò Công nổi tiếng thập niên 1980-1990. Về cuối đời, Hoàng Phương sống trong cảnh nghèo khổ và mất vì bạo bệnh năm 2002.
 
== Tiểu sử ==
Hoàng Phương tên thật là Nguyễn Kim Hoàng, sinh năm 1943, nguyên quán tại xã [[Tân Thành, Gò Công Đông|Tân Thành]], tỉnh [[Gò Công (tỉnh)|Gò Công]] (nay thuộc tỉnh [[Tiền Giang]]). Thuở nhỏ, ông học trường tiểu học sơ cấp Tân Thành, sau đó học ở trường Nam Tiểu học Gò Công. Thi rớt vào bậc đệ thất trường công lập, ông theo học đệ thất trường Bán công Gò Công. Một năm sau, Hoàng Phương bắt đầu học nhạc buổi tối với nhạc sĩ [[Lê Dinh]].<ref name=HP1>[http://laodong.com.vn/lao-dong-doi-song/tac-gia-hoa-su-nha-nang-chet-trong-tan-cung-ngheo-kho-207411.bld Tác giả "Hoa sứ nhà nàng" chết trong tận cùng nghèo khổ], Lao động</ref> Những năm vào trung học, ông đam mê âm nhạc, tự học đàn violon và organ. Sau khi học xong chương trình lớp đệ nhị, thi trượt tú tài 1, ông thôi học và từ đây bắt đầu theo nghiệp sáng tác.<ref name=HP1/><ref name=HP2>[http://plo.vn/plo/tu-hoa-su-nha-nang-den-nhac-go-cong-352764.html Từ "Hoa sứ nhà nàng" đến nhạc Gò Công], báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh</ref> Ngoài ra, trong thời gian này ông cũng học thêm nghề sửa đồng hồ và nghề thợ bạc rồi trở nên có tiếng trong nghề.<ref name=HP3>[http://vannghetiengiang.vn/news/Hoat-dong-am-nhac/Vai-ky-niem-voi-nhac-si-Hoang-Phuong-va-bang-nhac-Go-Cong-4422/ Vài kỉ niệm với nhạc sĩ Hoàng Phương và băng nhạc Gò Công], báo Văn nghệ Tiền Giang</ref>
 
TừHoàng nhỏPhương dotừ Hoàng Phươngnhỏ bị một cái mụn mạch lươn ở mắt cá nên bịlàm rút gân, chân đi khập khiễng, nên không bị bắt đi lính,<ref name="HP1" /> không làm việc cho [[quân đội Việt Nam Cộng hòa]] cũng như [[Việt Nam Cộng hòa|chính phủ Việt Nam Cộng hòa]] như nhiều nhạc sĩ miền Nam cùng thời.
 
Năm 1968, khi 25 tuổi, Hoàng Phương lên [[Sài Gòn]] tham gia ban nhạc cùng [[Vinh Sử]], [[Quốc Dũng]], [[Lê Hựu Hà]].<ref name="HP4">[http://www.nguoiduatin.vn/chan-dung-tac-gia-hoa-su-nha-nang-qua-ky-uc-con-trai-a108259.html Tác giả "Hoa sứ nhà nàng" qua ký ức con trai], báo Người đưa tin</ref> Trong năm này, ông viết bản nhạc đầu tay, đó là bài ''Hoa sứ nhà nàng'' (tên ban đầu là ''Hoa sứ nhà em'')<ref name="HP2" /> do [[Chế Linh]] và [[Thanh Tuyền (ca sĩ)|Thanh Tuyền]] song ca lần đầu tiên. Lập tức, bài hát nổi tiếng trong giới mộ nhạc và được các hãng tranh nhau mua bản quyền thâu âm.<ref name="HP5">[http://www.nguoiduatin.vn/ban-nhac-vang-duy-nhat-duoc-luu-hanh-sau-giai-phong-a35365.html Bản nhạc vàng duy nhất được lưu hành sau giải phóng] - kỳ 1. Báo Người đưa tin</ref>
 
Sau [[sự kiện 30 tháng 4 năm 1975]] là thời thoái trào của dòng nhạc trữ tình miền Nam, hầu hết nhạc của các nhạc sĩ miền Nam trước đó đều bị chính quyền mới cấm lưu hành trên toàn quốc, chỉ bài ''Hoa sứ nhà nàng'' của Hoàng Phương được lưu hành.<ref name=HP1/><ref name=HP6>[http://www.nguoiduatin.vn/ban-nhac-vang-duy-nhat-duoc-luu-hanh-sau-giai-phong-ky-2-a35367.html Bản nhạc vàng duy nhất được lưu hành sau giải phóng] - kỳ 2. Báo Người đưa tin</ref> Lúc này, ông về Gò Công mở lại tiệm sửa đồng hồ, tích cóp tiền, cho đến năm 1985, ôngthì mở thêm hai tiệm vàng là Kim Hoàng và Toàn Tân.<ref name=HP1/><ref name=HP2/> Nhiều người dân Gò Công vẫn hát ''Hoa sứ nhà nàng'' mà không biết tác giả chính là ông thợ sửa đồng hồ phố huyện.<ref name=HP2/>
 
Năm 1985, Hoàng Phương cho ra đời dòng nhạc Gò Công.<ref>[http://thanhnien.vn/van-hoa/quoc-dung-viet-hoi-ky-bang-am-nhac-56466.html Quốc Dũng viết hồi ký bằng âm nhạc] - Báo Thanh niên</ref> Hoàng Phương cho ra đời dòng nhạc Gò Công. Hòa trong không khí đổi mới đất nước từ sau 1986, Bộ Văn hóa phát bản "Hoa sứ nhà nàng" trên các phương tiện thông tin đại chúng công khai khiến Hoàng Phương hết sức vui mừng. Như dòng sông được khơi lòng, ông lao vào sáng tác các bài ca ngợi ca tình yêu, ngợi ca quê hương Gò Công, ngợi ca biển nơi gắn liền với tuổi thơ ông.<ref name=HP2/><ref name=HP4/> Album cassette "Băng nhạc Gò Công" gồm những bài do Hoàng Phương sáng tác và tự bỏ tiền ra sản xuất<ref name=HP2/> (một số bài phổ nhạc dựa trên thơ của các tác giả khác) và chủ yếu do ca sĩ [[Bảo Yến]] trình bày ra đời đã ngay lập tức trở nên nổi tiếng, làm xôn xao dư luận trong cả nước vào thời điểm đó,.<ref name=HP3/> tạo nên một hiện tượng nghệ thuật mới lạ mà người khai phá và duy nhất tỏa sáng với nó là nhạc sĩ Hoàng Phương. Vào thời cực thịnh của dòng nhạc này, khắpKhắp trong Nam ngoài Bắc, người yêu nhạc đổ xô tìm mua băng; còn tác giả của nó được giới nghệ sĩ, thính giả thời bấy giờ vinh danh "Ông hoàng nhạc Gò Công".<ref name=HP5/> Hoàng Phương lao vào sáng tác tiếp các bài ca ngợi ca tình yêu, ngợi ca quê hương Gò Công, ngợi ca biển nơi gắn liền với tuổi thơ ông.<ref name=HP2/><ref name=HP4/> Ngày 10 tháng 9 năm 1986, Tuyển tập Nhạc Hoàng Phương - Hoa Sứ Nhà Nàng gồm 21 sáng tác của ông được phát hành.
 
Vào ngày 10 tháng 9 năm 1986, Tuyển tập Nhạc Hoàng Phương - Hoa Sứ Nhà Nàng của ông được phát hành lần đầu tiên bao gồm: 21 tác phẩm
 
Năm 1989, nhạc sĩ Hoàng Phương cưới người vợ thứ hai là Mộng Vân. Hai người cất một căn nhà lá nhỏ trên bãi biển Tân Thành. Những năm cuối đời, Hoàng Phương suy sụp, hay uống rượu và một mình đi lang thang trên bãi biển.<ref name=HP3/> Cuộc sống của ông ngày càng cơ cực,<ref>[http://cstc.cand.com.vn/Nhan-vat-Su-kien-noi-bat/Cuoc-doi-thang-tram-cua-nhung-nhac-si-viet-nhac-sen-350355/ Cuộc đời thăng trầm của những nhạc sĩ viết nhạc sến] - Báo Công an nhân dân</ref> ông phải bán cả hai tiệm vàng và tìm đến các trung tâm băng nhạc để kiếm sống nhưng không đủ.<ref name=HP2/> Ông lâm bệnh ung thư gan và mất ngày 19 tháng 10 năm 2002.<ref name=HP1/> Trước khi mất, Hoàng Phương để lại nhiều tác phẩm còn đang dang dở.<ref name=HP4/> Đám tang của ông được tổ chức tại căn nhà nhỏ tồi tàn của hai vợ chồng trên bãi biển Tân Thành.<ref>[http://news.zing.vn/tuoi-xe-chieu-kho-khan-don-coi-cua-cac-tac-gia-nhac-sen-post584783.html Tuổi xế chiều khó khăn đơn côi của csc tác giả nhạc sến] - Zing.vn</ref>
Hàng 45 ⟶ 43:
*Ánh mắt quê hương
*Biển Gò Công khi em đến
*Biển tím (viết cùng [[Quốc Dũng]])
*Biển thức
*Cánh thư trời xa
Hàng 61 ⟶ 59:
*Gò Công hồng trang sử
*Hẹn em bên cửa sông Tiền
*Hoa sứ nhà nàng 1<ref>Tựa gốc Hoa sứ nhà em - viết(Viết cùng nhạc sĩ Hoài Nam.</ref>)
*Hoa sứ nhà nàng 2, 3
*Hương hoa sứ
Hàng 91 ⟶ 89:
== Chú thích ==
{{tham khảo|2}}
 
== Liên kết ngoài ==
* Xem [http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&id=3519&idcha=1002 bài viết kỷ niệm về nhạc sĩ Hoàng Phương] trên website của tỉnh Tiền Giang
* Video [http://www.youtube.com/watch?v=UXDJpiPZufY Hoa sứ nhà nàng], Chế Linh trình bày
 
{{Thời gian sống|1943|2002}}
 
[[Thể loại:Nhạc sĩ Việt Nam]]
[[Thể loại:Nhạc sĩ nhạc vàng]]