Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ điều hành thời gian thực”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
cap nhat noi dung mô tả kỹ thuật tổng quan
hoàn tất phần giới thiệu tổng quan
Dòng 1:
Một '''hệ điều hành thời gian thực''' (tiếng Anh: ''real-time operating system'', viết tắt: '''RTOS''') là một [[hệ điều hành]] (OS) nhằm phục vụ các ứng dụng thời gian thực, với việc xử lý dữ liệu khi nó điđầu vào, mà không có sự chậm trễ của [[bộ đệm]] (buffer). Các yêu cầu về thời gian xử lý (bao gồm cả sự chậm trễ của hệ điều hành) được tính bằng phần mười của giây hoặc bằng thời gian ngắn hơn nữa. Một hệ thống thời gian thực là một hệ thống giới hạn thời gian với các các ràng buộc thời gian cố định được định nghĩa rõ ràng. Qúa trình xử lý phải được thực hiện trong một khoản thời gian cố định, nếu không thì hệ thống sẽ gặp sự cố. Việc này có thể được thực hiện thông qua cơ chế [[Lập trình hướng sự kiện|hướng sự kiện]] (event-driven) hoặc [[chia sẻ thời gian]] (time-sharing). Các hệ thống dohướng sự kiện điều khiểnsẽ chuyển đổi giữa các [[Task (khoa học máy tính)|tác vụ]] (task) nhiệm vụ dựa trên cácđộ ưu tiên của chúng trong khi các hệ thống chia sẻ thời gian sẽ chuyển côngđổi việccác tác vụ dựa trên [[ngắt]] đồngcủa hồxung nhịp. Phần lớn các hệ điều hành thời gian thực đề sử dụng giải thuật pre-emptive scheduling (tạm dịch: lập lịch trước).
 
== Đặc tính ==
Một đặc điểm chính của một RTOS là mức độ nhất quán liên quan đến số lượng thời gian cần để chấp nhận và hoàn thành nhiệm vụ của một ứng dụng; sự thay đổi là rung pha (jitter: những biến đổi về pha của tín hiệu số thu được so với vị trí lí tưởng của chúng có tần số lớn hơn hoặc bằng 10&nbsp;Hz).<ref>{{chú thích web | url=http://www.chibios.org/dokuwiki/doku.php?id=chibios:articles:jitter | title = Response Time and Jitter}}</ref> Một hệ điều hành thời gian thực "cứng" có ít jitter hơn một hệ điều hành thời gian thực "mềm". Mục tiêu thiết kế chính không phải là [[thông lượng]] cao, mà là sự bảo đảm về một loại hiệu suất mềm hoặc cứng. Một RTOS thường hoặc nói chung đáp ứng được một thời hạn quy định là một hệ điều hành thời gian thực mềm, nhưng nếu nó có thể đáp ứng được một thời hạn xác định thì đó là một hệ điều hành thời gian thực cứng.<ref name="Tanenbaum">{{chú thích sách|last=Tanenbaum|first=Andrew|title=Modern Operating Systems|year=2008|publisher=Pearson/Prentice Hall|location=Upper Saddle River, NJ|isbn=978-0-13-600663-3|page=160}}</ref>