Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc hội Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Khóa XV (2021-2026): . Chưa có thông tin chính thức, do vậy chưa thể đưa ra danh sách một cách tùy tiện được
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
Quốc hội Việt Nam hiện nay là thành viên của [[Liên minh Nghị viện thế giới|Liên minh Nghị viện thế giới (IPU)]], [[Hội đồng Liên Nghị viện ASEAN|Hội đồng Liên Nghị viện ASEAN (AIPA)]], [[Hội đồng Nghị viện châu Á|Hội đồng Nghị viện châu Á (APA)]], Diễn đàn các nghị sĩ về dân số và phát triển (AFPPD), Liên minh Nghị viện các nước Châu&nbsp;Á&nbsp;- Thái Bình Dương (APPU), Tổ chức nghị sĩ thầy thuốc thế giới (IMPO) là thành viên sáng lập [[Diễn đàn Nghị sĩ các nước châu Á - Thái Bình Dương]] ([[Asia Pacific Parliamentary Forum|APPF]]), [[Liên minh Nghị viện Cộng đồng Pháp ngữ|Liên minh Nghị viện Pháp ngữ]] ([[:fr:Assemblée parlementaire de la francophonie|APF]])<ref>{{Chú thích web|url=http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=3440|tiêu đề=QUỐC HỘI VIỆT NAM VỚI CÁC DIỄN ĐÀN NGHỊ VIỆN ĐA PHƯƠNG|website=CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ QUỐC HỘI VIỆT NAM}}</ref>.
 
Chức vụ đứng đầu Quốc hội Việt Nam là [[Chủ tịch Quốc hội Việt Nam|Chủ tịch Quốc hội]], hiện là bà [[Nguyễn Thị Kim Ngân]].
 
== Tên gọi ==
Dòng 53:
Phải đến năm 1985 Quốc hội Việt Nam mới bắt đầu khởi sắc, tuy vẫn do Đảng và Bộ Chính trị chi phối nhưng cũng có những tiếng nói riêng dưới sự điều hành của [[Chủ tịch Quốc hội Việt Nam|Chủ tịch Quốc hội]]. Quốc hội từ đấy có những [[đại biểu Quốc hội Việt Nam|đại biểu]] lên tiếng phát biểu tự do hơn, không như trước kia khi Tổng Thư ký Quốc hội phải duyệt trước bài diễn văn trước khi đại biểu được nói. Cũng theo đó Quốc hội không còn việc biểu quyết với tỷ số 100% răm rắp. Sang [[thập niên 1990]] Quốc hội mới có lệ chất vấn chính phủ, và kể từ năm 1998 thì có [[truyền hình]] phát hình trực tiếp để công chúng theo dõi.<ref>Huy Đức II. trang 230-3</ref>
 
Năm 2013, Quốc hội bắt đầu bỏ phiếu tín nhiệm các thành viên chính phủ (Thủ tướng và các bộ trưởng). Từ năm 2016 đến nay, ngày bầu cử Quốc hội là ngày 22 hoặc 23 tháng 5
 
===Khóa I (1946-1960)===
Dòng 280:
 
== Lãnh đạo Quốc hội ==
[[Chủ tịch Quốc hội Việt Nam]] (tên đầy đủ là Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam) là người đứng đầu [[Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam|Ủy ban Thường vụ Quốc hội]] và hiển nhiên đứng đầu Quốc hội, do Quốc hội bầu ra từ các Đại biểu Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội không được đồng thời là thành viên của [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]]. Chủ tịch Quốc hội đầu tiên năm 1946 là [[Nguyễn Văn Tố]]. Chủ tịch Quốc hội khóa XIV hiện nay là bà [[Nguyễn Thị Kim Ngân]] (từ 2016 - 2021).
 
Dưới Chủ tịch là các [[Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam]]. Số lượng Phó Chủ tịch gồm 4 người. Phó Chủ tịch Quốc hội đầu tiên năm 1946 là [[Phạm Văn Đồng]]. Quốc hội khóa XIV hiện nay có 4 Phó Chủ tịch, là: [[Tòng Thị Phóng]] (Phó Chủ tịch Thường trực), [[Đỗ Bá Tỵ]], [[Uông Chu Lưu]] và [[Phùng Quốc Hiển]] (từ 2016).
 
[[Tổng thư ký Quốc hội Việt Nam]] là người đứng đầu [[Văn phòng Quốc hội Việt Nam|Văn phòng Quốc hội]], do Quốc hội bầu ra từ các Đại biểu Quốc hội. Tổng thư ký cũng đồng thời là phát ngôn viên của Quốc hội. Tổng thư ký Quốc hội đầu tiên và hiện nay là ông [[Nguyễn Hạnh Phúc]] (từ 2015).
 
Từ năm 2016, Chủ tịch Quốc hội kết thúc nhiệm kỳ vào ngày 30 tháng 3 và bắt đầu nhiệm kỳ mới vào ngày 31 tháng 3 hoặc 01 tháng 4
 
== Hoạt động của Quốc hội ==