290.134
lần sửa đổi
n (→Liên kết ngoài: them the loai using AWB) |
(Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8) |
||
'''Thời kỳ tan băng Khrushchyov''' ({{lang-rus|хрущёвская о́ттепель|r=khrushchovskaya ottepel}})<ref name=taubman>[[William Taubman]], [[Khrushchev: The Man and His Era]], London: Free Press, 2004</ref> nói tới thời kỳ đầu thập niên 1950 cho tới đầu thập niên 1960 khi những việc đàn áp chính trị và kiểm duyệt ở Liên Xô được nới lỏng, và hàng triệu tù nhân chính trị Liên Xô được thả ra từ các trại lao động [[Gulag]] theo như chính sách [[phi Stalin hóa]] <ref>
Việc tan băng đã được thực hiện sau cái chết của [[Joseph Stalin]] vào tháng 3 năm 1953. Khrushchev đã lên án Stalin<ref>Tompson, William J. ''Khrushchev: A Political Life''. New York: St. Martin's Press, 1995</ref> trong "[[Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó]]" tại [[Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ 20]],<ref>[[Sergei Khrushchev|Khrushchev, Sergei N.]], translated by William Taubman, ''Khrushchev on Khrushchev'', Boston: Little, Brown and Company, 1990.</ref><ref>Rettie, John. "How Khrushchev Leaked his Secret Speech to the World", ''Hist Workshop J''. 2006; 62: 187–193.</ref> dẫn tới việc trục xuất những người vẫn ủng hộ Stalin trong thời gian tranh đấu giành quyền lực của ông ta ở [[Kremlin]]. Tên này được đặt theo tiểu thuyết ''Mùa tuyết tan'' hay ''Trời trở ấm'' (tiếng Nga: Оттепель; ''Ottepel'') của nhà văn Nga [[Ilya Grigoryevich Ehrenburg|Ilja Ehrenburg]] viết năm 1954,<ref>[http://lib.ru/PROZA/ERENBURG/ottepel.txt text in original Russian]</ref> gây náo động dư luận vào thời đó. Những điểm nổi bật của thời kỳ tan băng Khrushchev là chuyến viếng thăm 1954 tới [[Bắc Kinh]], Trung Quốc, năm 1955 tới [[Belgrade]], Nam Tư (mà quan hệ đã xấu đi từ cuộc chia rẽ Tito–Stalin năm 1948), và cuộc gặp mặt sau đó với [[Dwight Eisenhower]] cùng năm, đưa tới cuộc viếng thăm của Khrushchev 1959 tại Hoa Kỳ.
|