Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc gia Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Caolpi (thảo luận | đóng góp)
sau này Pháp trao trả dần quyền lực cho quốc gia VN. Đọc trong bài.
Thẻ: Lùi sửa
nguồn ghi sao thì phải viết vậy, không tự suy diễn được
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 5:
Quốc gia Việt Nam được thành lập theo một thỏa thuận năm [[1949]] giữa Bảo Đại (cựu hoàng của [[nhà Nguyễn]]) và [[Tổng thống Pháp]]. Về mặt pháp lý, có quan điểm cho rằng bản thỏa thuận này bị xem là bất hợp pháp, do [[Bảo Đại]] đã thoái vị từ ngày 25/8/1945 và chỉ còn là một công dân bình thường nên ông ta không có tư cách pháp lý để thay mặt đất nước ký thỏa thuận với Pháp (đại diện hợp pháp của nước Việt Nam khi đó là Chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] do [[Hồ Chí Minh]] làm Chủ tịch và đang tiến hành [[Chiến tranh Đông Dương|kháng chiến chống Pháp]]). Việc thành lập Quốc gia Việt Nam được coi như một chiêu bài của [[Đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]], nhằm thành lập [[chính phủ bù nhìn]] để hợp thức hóa việc xâm lược [[Việt Nam]].<ref name=cpv>[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=0&cn_id=29641 Hồ Chí Minh Toàn tập], xuất bản lần thứ nhất, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1985, tập 5, trang 211, 212.</ref> Vì việc thỏa hiệp với Pháp, [[Bảo Đại]] đã bị tòa án [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] kết án phản quốc từ năm 1948.<ref name=tuanb>[http://tuanbaovannghetphcm.vn/them-mot-cong-trinh-loan-su-so-532/ Thêm một công trình loạn sử], Tuần báo Văn nghệ thành phố HCM, 12/1/2019.</ref>
 
Về hình thức, quốc gia này gần như là một nước [[quân chủ chuyên chế]] do chưa có [[Hiến pháp]] và [[Quốc hội]] với [[Nguyên thủ quốc gia|Quốc trưởng]] là cựu hoàng [[Bảo Đại]] (tương tự nhà nước [[Lào]] và [[Campuchia]] được Pháp công nhận ngay sau đó). Trong thực tế, khithì mớiquyền thànhcai lậptrị vẫn thuộc về Pháp, với Cao ủy Pháp kiểm soát tài chính, thương mại, quân sự và chính sách đối ngoại của Quốc gia Việt Nam.<ref>The Vietnam War, Seeds of Conflict, 1945 - 1960, truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2007.</ref>
 
Tháng 6/1954, sau thất bại ở [[Chiến dịch Điện Biên Phủ|trận Điện Biên Phủ]], Pháp rút quân khỏi [[Việt Nam]] và ký tắt một hiệp ước dự định trao trả độc lập cho Quốc gia Việt Nam,<ref name="pent13">[https://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon/pent13.htm The Pentagon Papers Gravel Edition Volume 1, Chapter 5, "Origins of the Insurgency in South Vietnam, 1954-1960" (Boston: Beacon Press, 1971)] Trích: "''France, as the third party in Vietnam, then became pivotal to any political settlement, its executor for the West. But '''France had agreed to full independence for the GVN on ngày 4 tháng 6 năm 1954, nearly six weeks before the end of the Geneva Conference'''. By the terms of that June agreement, the GVN assumed responsibility for international contracts previously made on its behalf by France; but, there having been no reference to subsequent contracts, it was technically free of the Geneva Agreements. It has been argued to the contrary that the GVN was bound by Geneva because it possessed at the time few of the attributes of full sovereignty, and especially because it was dependent on France for defense.''"</ref> nhưng với việc [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Geneve]] diễn tiến quá nhanh và được ký chính thức giữa [[Pháp]] và [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], bản hiệp ước ký tắt của Quốc gia Việt Nam đã không bao giờ được hoàn thành.<ref name="Americans 2002. P 240">The Indochinese Experience of the French and the Americans: Nationalism and Communism in Cambodia, Laos, and Vietnam. Arthur J. Dommen. Indiana University Press, 20-02-2002. P 240. Trích: The question remains of why the treaties of independence and association were simply initialed by Laniel and Buu Loc and not signed by Coty and Bao Dai… Many writers place the blame for the non-signature of the treaties on the Vietnamese. But there exists no logical explanation why it should have been the Vietnamese, rather than French, who refused their signature to the treaties which had been negotiated. Bao Dai had arrived in French in April believing the treaty-signing was only a matter of two or three weeks away. However, a quite satisfactory explanation in what was happening in Geneva, where the negotiations were moving ahead with suprising rapidity.… After Geneva, Bao Dai’s treaties was never completed.</ref> Có quan điểm cho rằng chính phủ Pháp chỉ coi Quốc gia Việt Nam là một công cụ phục vụ cho họ, nên Pháp đã đàm phán và ký [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Geneve]] với chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mà không cần tham khảo ý kiến Quốc gia Việt Nam.<ref name=tuanb />