Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phaolô Nguyễn Văn Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Xin hãy chia nhỏ những đề mục này, chúng quá dài để đọc
Dòng 277:
{{cquote|''Một người nói về hòa bình đi cùng với chiến thắng, hòa bình đi cùng với danh dự. Tôi không hiểu chúng là gì. Chúng tôi muốn đơn giản là hòa bình, một nền hòa bình được cả hai bên chấp nhận. Không chỉ là những người Công giáo, mà tất cả những người mong muốn hòa bình, vì đã có quá nhiều sự giết chóc, ở miền Bắc cũng như ở miền Nam.''}}
 
===Giai đoạn cuối chiến tranh Việt Nam (1971 – 1975)1973===
{{Very long|section|small=left|date=Tháng 3/2021}}
Nhân ngày Hòa Bình Thế giới, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình kêu gọi xây dựng hòa bình. Ông cho rằng việc đàm phán hòa bình trong hoàn cảnh hiện tại là cần thiết.<ref name=lt124>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=ncr19710430-01.2.2|tiêu đề=Vietnam: how to avert a'bloodbath'|nhà xuất bản=National Catholic Reporter|ngày truy cập=Ngày 8 tháng 8 năm 2019}}</ref> Tháng 3 năm 1971, tin tức loan truyền về việc nhà thần học Tin lành Dean Stendahl<ref name=lt122/> kêu gọi Hội đồng giám mục Hoa Kỳ tài trợ cho một nhóm các linh mục miền Nam Việt Nam phản đối chiến tranh tham gia kế hoạch phát biểu tại 18 thành phố ở Hoa Kỳ. The Journal cho rằng Tổng giám mục Bình có thể dẫn đầu đoàn linh mục này, lý do được đưa ra là ông tương đối miễn nhiễm với sự trả thù từ chính quyền Sài Gòn. Thông qua các linh mục tại Paris, ý định dẫn đầu đoàn linh mục của Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình bị tiết lộ. Tổng giám mục Bình có thể dẫn đầu đoàn hoặc cử đại diện tham gia đoàn.<ref name=lt121>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=CTR19710312-01.2.107|tiêu đề=U.S. Bishops Asked To Sponsor Tour By Antiwar Viet Priests|nhà xuất bản=Catholic Transcript|ngày truy cập=Ngày 8 tháng 8 năm 2019}}</ref> Bản tin Công giáo quốc gia Hoa Kỳ cho rằng mục tiêu của chuyến đi là xóa đi "huyền thoại" rằng sẽ có những việc trả thù đối với người Công giáo Việt Nam sau khi quân đội Hoa Kỳ rút lui.<ref name=lt122>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=ncr19710319-01.2.7|tiêu đề=ILLIBERAL LIBERALS:|nhà xuất bản=National Catholic Reporter|ngày truy cập=Ngày 8 tháng 8 năm 2019}}</ref>
Dòng 293:
Ngày 16 tháng 7 năm 1973, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình công bố quan điểm của ông về vấn đề Công nhân Trẻ Công giáo (YCW) bị cầm tù và các vấn đề liên quan. Bản tuyên bố bằng tiếng Anh cũng được công bố cùng ngày trên các báo chí miền Nam Việt Nam.<ref>{{chú thích web|url=https://wikileaks.org/plusd/cables/1973SAIGON12792_b.html|tiêu đề=CATHOLIC ARCHBISHOP ISSUES STATEMENT ON PRISONERS|nhà xuất bản=Wiki Leaks|ngày truy cập=Ngày 22 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 22 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190722090311/https://wikileaks.org/plusd/cables/1973SAIGON12792_b.html}}</ref> Ngày 26 tháng 9 năm 1973, tổng giám mục Bình ký sắc lệnh chính thức thành lập tu hội Nô Tỳ Thiên Chúa. Tu hội này là một [[tu hội đời]] thiết lập tại giáo xứ An Lạc năm 1958.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/nhung-tu-si-khong-song-trong-nha-dong_a7595|tiêu đề=Những tu sĩ không sống trong nhà dòng|nhà xuất bản=Dân Chúa USA|ngày truy cập=Ngày 19 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 19 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190720083439/http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/nhung-tu-si-khong-song-trong-nha-dong_a7595}}</ref> Cùng ngày, ông cũng ký sắc lệnh thành lập tu hội đời dành cho nam là tu hội Chiến Sĩ Chúa Giêsu, sau năm 1975 đổi thành tu hội Chúa Giêsu.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/nhung-tu-si-di-giua-dong-doi_a8860|tiêu đề=Những tu sĩ đi giữa dòng đời|nhà xuất bản=Dân Chúa USA|ngày truy cập=Ngày 19 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 19 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190720084049/http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/nhung-tu-si-di-giua-dong-doi_a8860}}</ref> Giám mục tiền nhiệm Đại diện Tông tòa Sài Gòn là [[Jean Cassaigne Sanh]] qua đời ngày 31 tháng 10 năm 1973, Phaolô Nguyễn Văn Bình chủ sự lễ an táng của vị giám mục quá cố vào ngày 5 tháng 11 năm 1973 với sự hiện diện của phụ tá đặc biệt đại diện Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Khâm sứ Tòa Thánh, linh mục Bề Trên miền Hội Thừa Sai Paris, một số giám mục, đông đảo linh mục và tu sĩ cùng khoảng 3.000 người.<ref name="pa-ri">{{chú thích web|url=http://giaoxuvnparis.org/bai-viet/164-%C3%90uc-cha-cassaigne-sanh-giam-muc-nguoi-cui-viet-nam.html|tiêu đề=Ðức Cha Cassaigne Sanh, Giám mục Người Cùi Việt Nam|nhà xuất bản=Giáo xứ Việt Nam Paris|ngày truy cập=ngày 19 tháng 4 năm 2016|ngày lưu trữ=Ngày 16 tháng 4 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190416142204/http://giaoxuvnparis.org/bai-viet/164-%C3%90uc-cha-cassaigne-sanh-giam-muc-nguoi-cui-viet-nam.html}}</ref>
 
===Hai năm cuối chiến tranh Việt Nam (1974 – 1975)===
Trong năm 1974, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình tham gia lễ khai mạc Tổng Liên đoàn Sinh viên Công giáo Việt Nam. Tổ chức này là sự kết hợp các tổ chức sinh viên Công giáo khác nhau với mục đích mở rộng các hoạt động xã hội cũng như công tác thiện nguyện.<ref name="ncg" /> Cũng trong năm này, Hồng y [[Angelo Rossi]], Tổng trưởng Bộ Truyền giáo Tòa Thánh đến thăm Việt Nam với tư cách cá nhân. Nhân dịp này, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình và 300 linh mục Tổng giáo phận đã tham gia lễ tiếp đón Hồng y Rossi đến thăm [[Đại chủng viện Thánh Giuse Sài Gòn]].<ref>{{chú thích web|url=https://www.nguoitinhuu.org/sachtruyen/DOTranNgocThu/ch14.html|tiêu đề=CHUYỆN 300 LINH MỤC SÀI GÒN CHÀO MỪNG ĐỨC HỒNG Y ANGELO ROSSI|nhà xuất bản=Người Tín Hữu|ngày truy cập=Ngày 25 tháng 10 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 25 tháng 10 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20191025153544/https://www.nguoitinhuu.org/sachtruyen/DOTranNgocThu/ch14.html}}</ref> Tượng ''Đức Mẹ Hòa Bình'' từ đền [[Đức Mẹ Fatima]], [[Bồ Đào Nha]] được đưa đến Tổng giáo phận Sài Gòn, sau khi được rước đón trọng thể tại nhiều nơi khác tại Việt Nam. Bức tượng được đưa đến bằng trực thăng xuống công viên Tao Đàn sáng sớm ngày 3 tháng 2 năm 1974. Trước tượng treo ruy băng có nội dung là ước muốn bà Maria ban hòa bình cho Việt Nam. Tham gia buổi lễ này có các quan chức Việt Nam Cộng hòa, trong đó có gia đình Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và các giáo sĩ thuộc các tôn giáo khác tại Việt Nam như Phật Giáo, Hòa Hảo. Lễ đồng tế do Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình và 28 giáo sĩ khác, trong đó có giám mục phụ tá [[Phanxicô Xaviê Trần Thanh Khâm]]. Sự kiện này quy tụ đông đảo người tham gia, con số ước tính 300.000 người. Trong bài giảng lễ, tổng giám mục Nguyễn Văn Bình kêu gọi ''mọi người phải quét sạch hận thù, phải đến cùng nhau xây dựng một thế giới hòa bình và sớm khôi phục hòa bình tại Việt Nam.''<ref>{{chú thích web|url=https://wikileaks.org/plusd/cables/1974SAIGON01639_b.html|tiêu đề=STATUE OF "OUR LADY OF FATIMA" TOURS VIET-NAM: MASS FOR PEACE IN SAIGON DRAW THOUSANDS|nhà xuất bản=Wiki Leaks|ngày truy cập=Ngày 22 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 22 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190722084115/https://wikileaks.org/plusd/cables/1974SAIGON01639_b.html}}</ref>