Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phaolô Nguyễn Văn Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 179:
Cộng đoàn tu sĩ Châu Sơn đạt những thành tựu đáng ghi nhận, Đại Hội toàn Dòng Xitô năm 1963 quyết định nâng Đan viện tự trị Châu Sơn cùng với hai Đan viện Phước Sơn và Phước Lý lên hàng “Đan Phụ viện” (Abbatia). Thánh bộ Dòng tu chuẩn thuận qua văn thư vào tháng 11 năm 1963. Nhằm mục đích đánh dấu mốc trưởng thành của Dòng Xitô và cổ võ đời sống tu trì chiêm niệm, Nguyễn Văn Bình đề nghị tiến hành nghi lễ chúc phong ba Viện Phụ tiên khởi của dòng tại Vương cung Thánh đường Đức Bà Sài Gòn. Buổi lễ tổ chức vào ngày 19 tháng 3 năm 1964 với sự tham dự của đông đảo các giám mục. Chủ sự buổi lễ là bề trên dòng Xitô [[:de:Sighard Kleiner|Sighard Kleiner]]. Đại diện chính quyền, các cộng đoàn tu sĩ và người dân không phân biệt tôn giáo cũng tham dự buổi lễ.<ref>{{Chú thích web|url=http://danchuausa.net/giao-hoi-viet-nam/tim-hieu-dan-vien-thanh-mau-chau-son-don-duong-lam-dong/|tiêu đề=Tìm hiểu Đan Viện Thánh Mẫu Châu Sơn Đơn Dương Lâm Đồng|nhà xuất bản=Dân Chúa USA|ngày truy cập=Ngày 19 tháng 4 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 19 tháng 4 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190419154722/http://danchuausa.net/giao-hoi-viet-nam/tim-hieu-dan-vien-thanh-mau-chau-son-don-duong-lam-dong/}}</ref>
 
===Giai đoạn biếncăng độngthẳng tôn giáo, chính trị tại Việt Nam Cộng hòa (1963 – 19671964)===
{{Very long|section|small=left|date=Tháng 3/2021}}
[[Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|Cuộc đảo chính vào ngày 1 tháng 11 năm 1963]] đã lật đổ Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm, đồng thời cũng dẫn đến cái chết của chính Ngô Đình Diệm và em trai ông này là [[Ngô Đình Nhu]]. Ngày 2 tháng 11, Giáo hoàng gửi thông tin đến Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình và cho biết hãy cầu nguyện để Việt Nam vượt qua hoàn cảnh đau đớn này. Tin từ Giáo hoàng tránh nhắc đến vụ đảo chính tại Việt Nam Cộng hòa.<ref name=lt218>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=cns19631102-01.1.17|tiêu đề=POPE PRAYS FOR VIET NAM |nhà xuất bản=Catholic News Service|ngày truy cập=Ngày 27 tháng 7 năm 2019}}</ref><ref name=lt219>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=tmon19631108-01.2.5|tiêu đề=POPE PAUL PRAYS FOR VIETNAM PONTIFF SENDS MESSAGE TO SAIGON ARCHBISHOP|nhà xuất bản=The Monitor|ngày truy cập=Ngày 27 tháng 7 năm 2019}}</ref>{{#thẻ:ref|Các giám mục Việt Nam đang tham dự [[Công đồng Vatican II]] khi xảy ra đảo chính, và viết thư mục vụ nhắc nhở người Công giáo tuân phục chính quyền mới theo quan điểm Giáo hội để mang lại lợi ích cho đất nước.<ref name=lt221>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=CTR19631121-01.2.56|tiêu đề=COOPERATE, BISHOPS TELL VIETNAMESE|nhà xuất bản=Catholic Transcript|ngày truy cập=Ngày 27 tháng 7 năm 2019}}</ref>|group=gc}} Giữa tháng 11, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình trở về Việt Nam, sau khi tham gia đoạn thứ hai của Công đồng Vaticanô II tổ chức vào năm 1963.<ref name=lt220>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=cst19631115-01.1.4|tiêu đề=The Catholic Standard and Times, 15 November 1963 |nhà xuất bản=The Catholic Standard and Times|ngày truy cập=Ngày 27 tháng 7 năm 2019}}</ref> Sau khi từ Roma trở về Sài Gòn vài giờ, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình gọi cho tướng [[Dương Văn Minh]], Chủ tịch [[Hội đồng Quân nhân Cách mạng (Việt Nam Cộng hòa)|Hội đồng Quân nhân Cách mạng]], sau đó là tướng [[Nguyễn Ngọc Thơ]]. Tướng Minh đang có cuộc họp với 12 tướng lĩnh quân sự vào thời điểm này, nhưng trình bày (qua điện thoại) với Tổng giám mục Bình về tình hình quân sự. Nguyễn Văn Bình kêu gọi thúc đẩy hòa hợp mọi người thuộc các tôn giáo tại Việt Nam.<ref name=lt222>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=cher19631121-01.1.2|tiêu đề=Here to do duty - prelate |nhà xuất bản=Clarion Herald|ngày truy cập=Ngày 27 tháng 7 năm 2019}}</ref>
Dòng 209:
Đất đai thuộc trại phong Thanh Bình được Hội Thừa Sai Paris (MEP) bán lại cho Tòa Tổng Giám Mục Sài Gòn với giá 1 đồng bạc có diện tích 106 mẫu, nhằm mục đích phục vụ bệnh nhân phong. Trại phong Thanh Bình do Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình thành lập và mang tên ông.<ref>{{Chú thích web|url=http://danchuausa.net/hiep-thong/uoc-vong-cua-cac-benh-nhan-trai-phong-thanh-binh-sai-gon/|tiêu đề=Ước vọng của các bệnh nhân trại phong Thanh Bình, Sài Gòn|nhà xuất bản=Dân Chúa USA|ngày truy cập=Ngày 19 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 19 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190719092441/http://danchuausa.net/hiep-thong/uoc-vong-cua-cac-benh-nhan-trai-phong-thanh-binh-sai-gon/}}</ref> Trại phong này chính thức thiết lập ngày 31 tháng 12 năm 1964, với địa chỉ nay thuộc về phường Bình Khánh, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh.<ref>{{chú thích web|url=http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/phap-luat/benh-nhan-trai-phong-chuan-bi%E2%80%A6-ra-duong-.html|tiêu đề=Bệnh nhân trại phong chuẩn bị… ra đường ?|nhà xuất bản=Báo Xây Dựng|ngày truy cập=Ngày 19 tháng 7 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 19 tháng 7 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190719093944/http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/phap-luat/benh-nhan-trai-phong-chuan-bi%E2%80%A6-ra-duong-.html}}</ref>
 
===Các hoạt động giai đoạn 1965 – 1967===
Từ sau năm 1965, phong trào chính trị thiên hướng dân tộc phát triển mạnh mẽ. Trong thời kỳ này, Tổng giám mục Bình đứng ngoài các đảng phái chính trị để tạo sự hợp nhất cho giáo dân. Ông cũng tìm hiểu và thông thông cảm với tất cả các quan điểm chính trị.<ref name=dhdt/> Ngày 7 tháng 1 năm 1965, Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình đến thăm làng Bình Giã, nơi hai bên quân đội [[trận Bình Giã|tham chiến]] quyết liệt từ ngày 28 tháng 12 năm 1964 đến ngày 3 tháng 1 năm 1965. Nhiều người Công giáo chào đón chuyến thăm này. Tháp tùng tổng giám mục Bình trong chuyến thăm này có linh mục Thư ký.<ref name=lt419>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=cns19650114-01.1.40|tiêu đề=ARCHBISHOP VISITS SCENE OF BATTLE |nhà xuất bản=Catholic News Service|ngày truy cập=Ngày 29 tháng 7 năm 2019}}</ref> Cuối tháng 1, Thủ tướng Trần Văn Hương và nội các của ông bị bãi bỏ do một cuộc binh biến. Người dân Việt Nam Cộng hòa cảm thấy khó chịu vì ông Hương được họ đánh giá cao vì họ đánh giá ông là người chính trực, không nhượng bộ dù chịu nhiều áp lực. Nguyên nhân thứ hai, họ đánh giá chính phủ ông bị lật đổ vì những người Phật giáo thiếu quyền lực ủng hộ thỏa thuận với Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam do những nhà lãnh đạo Cộng sản kiểm soát. Thủ lĩnh nhóm tín đồ Phật giáo là [[Thích Trí Quang]], một người có quan điểm tích cực chống Công giáo. Phía Công giáo, không có một tổ chức nào lên tiếng, nhưng từ những gì các linh mục, giáo dân trả lời cho thấy họ lo lắng trước tình hình trên. Tổng giám mục Bình cho rằng tình hình chưa rõ ràng nên chưa có bình luận chính thức và kêu gọi giáo dân Công giáo bình tĩnh. Linh mục Hoàng Quỳnh cho rằng quốc gia chỉ có thể tồn tại nếu trật tự được tôn trọng.<ref name=lt420>{{Chú thích web|url=https://thecatholicnewsarchive.org/?a=d&d=cns19650130-01.1.26|tiêu đề=CATHOLIC VIETNAMESE UNEASY AFTER COUP|nhà xuất bản=Catholic News Service|ngày truy cập=Ngày 29 tháng 7 năm 2019}}</ref>