Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Führer”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Replace dead-url=yes to url-status=dead.
Dòng 27:
 
Trong [[tiếng Việt]], [[người Việt Nam]] thường quen dịch Führer là “[[Nguyên thủ Quốc gia|Quốc trưởng]]”, tuy đúng về mặt ý nghĩa, vì năm 1934, sau khi Tổng thống Đế chế Đức [[Paul von Hindenburg]] qua đời thì Nhân dân Đức đã đồng ý để Hitler nắm quyền lực tối cao tại nước Đức thông qua [[Trưng cầu Dân ý]], và trước khi Hindenburg mất Hitler cũng đã sáp nhập hai chức vụ Tổng thống và Thủ tướng làm một do Hitler nắm giữ, tuy nhiên thực tế chữ Führer trong tiếng Đức nên dịch đúng nghĩa là [[Lãnh tụ]], thêm nữa là ngay từ trước khi Hitler lên làm Thủ tướng [[Đức Quốc xã|Đế chế Đức]] năm 1933 thì [[Đảng Quốc xã]] đã gọi ông là [[Führer]] - với ý nghĩa “[[Lãnh tụ]]” chứ không phải “Quốc trưởng”.
 
== Lịch sử ==
 
=== Ein Volk, Ein Reich, Ein Führer ===
'''Ein Volk, Ein Reich, Ein Führer''' ([[Tiếng Đức]]) nghĩa là "''Một Dân tộc, Một Đế chế, Một Lãnh tụ''" là khẩu hiệu thường được dùng và cũng là khẩu hiệu chính thức của nước Đức trong thời gian nắm quyền của chế độ [[Đức Quốc Xã| Quốc xã]] và bành trướng lãnh thổ sang các nước khác ở [[Châu Âu]] trong thời kỳ [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Đây cũng là một trong những khẩu hiệu chính trị mang tính chất nền tảng và cốt lõi mà thành phần lãnh đạo chế độ mong muốn tuyên truyền sâu rộng đến mọi người dân, vực dậy trong họ lòng yêu nước, chủ nghĩa dân tộc cực đoan, và trên hết là phải trung thành tuyệt đối với [[Führer|Lãnh tụ]] Adolf Hitler.
 
Nhà sử học với nhiều năm nghiên cứu về lịch sử nước Đức, [[Joseph Bendersky]] nói về khẩu hiệu này như sau: "Nó đã để lại một dấu ấn không thể xóa nhòa trong tâm trí của hầu hết người Đức đã sống qua những năm tháng cầm quyền của [[Đức Quốc Xã|Đức Quốc xã]]. Nó thường xuyên xuất hiện trên vô số áp phích và trong các ấn phẩm, nó đã được nghe liên tục trong chương trình phát thanh và các bài phát biểu ". Khẩu hiệu nhấn mạnh sự kiểm soát quyền lực tuyệt đối của [[Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa|Đảng Quốc xã Đức]] trên thực tế mọi lĩnh vực của xã hội và nền văn hóa Đức - với các nhà thờ, là một ngoại lệ đáng chú ý nhất. Câu khẩu hiệu này của Hitler cũng luôn được tôn kính tuyệt đối, nhưng ông ta chỉ đặt nó ở phạm vi quan tâm nhỏ hẹp - chủ yếu là liên quan đến ngoại giao trong quân đội - và cũng để cho cấp dưới của ông giải thích ý của mình để phù hợp với lợi ích riêng của họ.<ref>{{chú thích sách|author=Joseph W. Bendersky|title=A Concise History of Nazi Germany: 1919-1945|url=http://books.google.com/books?id=ATCXucbTYX0C&pg=PA105|year=2007|publisher=Rowman & Littlefield|pages=105–6}}</ref>
 
==Chú thích==