Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên hiệp Pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
n Đã lùi lại sửa đổi của Thanhducan (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Nhat.thucwk
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 81:
}}
'''Liên hiệp Pháp''' ({{lang-fr|Union française}}) là một thực thể chính trị do chính phủ [[Đệ tứ Cộng hòa Pháp]] thành lập để thay thế hệ thống thuộc địa và danh xưng [[Đế quốc Pháp]] đồng thời bỏ thể chế "bản xứ" (''[[Indigénat|indigène]]''). Nó được thành lập theo Chương VIII Hiến pháp ngày 27 tháng 10 năm 1946 (Đệ tứ Cộng hòa). Việc thành lập Liên hiệp Pháp làm thay đổi tình trạng của các thuộc địa. Đế quốc thực dân Pháp trở thành Liên hiệp Pháp. Các thuộc địa trở thành các tỉnh và vùng lãnh thổ. Khung pháp lý này bãi bỏ indigénat - đặc trưng của lao động cưỡng bức và công lý bản địa đặc biệt - và khiến các thuộc địa Pháp có hình thức gần với [[Khối thịnh vượng chung]] của Anh.
 
Theo lời mở đầu của Hiến pháp [[Cộng hòa Pháp]] năm 1946: "Hình thái của người Pháp, bao gồm người các lãnh thổ hải ngoại, là một cộng đồng trên cơ sở bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, không phân biệt chủng tộc hay tôn giáo (điều 16). Liên hiệp Pháp bao gồm các quốc gia và các dân tộc mà chia sẻ hoặc phối hợp các nguồn lực và nỗ lực để phát triển nền văn minh của họ, làm tăng hạnh phúc của họ và đảm bảo an toàn của họ (điều 17). Đúng với trách nhiệm truyền thống, Pháp sẽ dẫn dắt nhân dân bảo đảm sự tự do để họ tự quản và quản lý công việc của mình một cách dân chủ, loại bỏ hệ thống thuộc địa dựa trên sự tùy tiện, để đảm bảo cho tất cả được hưởng các dịch vụ công cộng và thực hành quyền tự do cá nhân và tập thể đã được thiết lập hoặc xác nhận.(điều 18)".<ref name="cons1946">[http://perspective.usherbrooke.ca/bilan/servlet/BMDictionnaire?iddictionnaire=1769 Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1946]</ref>
 
==Thành lập==
Hàng 93 ⟶ 95:
==Tổ chức==
Liên hiệp Pháp dùng [[Khối Thịnh vượng chung Anh|Khối thịnh vượng chung Anh]] làm mẫu.
 
Theo lời mở đầu của Hiến pháp [[Cộng hòa Pháp]] năm 1946: "Hình thái của người Pháp, bao gồm người các lãnh thổ hải ngoại, là một cộng đồng trên cơ sở bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, không phân biệt chủng tộc hay tôn giáo (điều 16). Liên hiệp Pháp bao gồm các quốc gia và các dân tộc mà chia sẻ hoặc phối hợp các nguồn lực và nỗ lực để phát triển nền văn minh của họ, làm tăng hạnh phúc của họ và đảm bảo an toàn của họ (điều 17). Đúng với trách nhiệm truyền thống, Pháp sẽ dẫn dắt nhân dân bảo đảm sự tự do để họ tự quản và quản lý công việc của mình một cách dân chủ, loại bỏ hệ thống thuộc địa dựa trên sự tùy tiện, để đảm bảo cho tất cả được hưởng các dịch vụ công cộng và thực hành quyền tự do cá nhân và tập thể đã được thiết lập hoặc xác nhận.(điều 18)".<ref name="cons1946">[http://perspective.usherbrooke.ca/bilan/servlet/BMDictionnaire?iddictionnaire=1769 Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1946]</ref>
 
Điều 60 Hiến pháp quy định: Liên hiệp Pháp gồm cộng hòa Pháp bao gồm cả chính quốc Pháp, các tỉnh và vùng lãnh thổ hải ngoại, cộng thêm các vùng lãnh thổ và quốc gia hội viên.
Dòng 129:
Chiếu theo Hiến pháp Đệ tứ Cộng hòa Pháp thì công dân mọi xứ đều bình đẳng như công dân Pháp.<ref name="cons1946" />
 
== TanThu nhỏ ==
Liên hiệp Pháp dần thu nhỏ lại khi các nước thuộc địa của Pháp nổi dậy giành độc lập. Baba nước [[Liên bang Đông Dương|Đông Dương]] rút khỏi liên hiệp vào năm 1954. Hai năm sau thì [[Maroc]] và [[Algérie]] giành được độc lập năm 1956. Năm 1958 thì [[Cộng đồng Pháp]] khai sinh và Liên hiệp Pháp chấm dứt tồn tại.
 
==Xem thêm==