Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các vùng công nghiệp Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 0 nguồn và đánh dấu 1 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
'''Vùng 4''' gồm 4 tỉnh [[Đắk Lắk]], [[Đắk Nông]], [[Gia Lai]], [[Kon Tum]] tập trung phát triển thủy điện, công nghiệp chế biến nông, lâm sản và khai thác, chế biến khoáng sản.
 
'''Vùng 5''' gồm 8 tỉnh, thành [[Bà Rịa - Vũng Tàu|Bà Rịa-Vũng Tàu]], [[Bình Dương]], [[Bình Phước]], [[Bình Thuận]], [[Đồng Nai]], [[Lâm Đồng]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Tây Ninh]] tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chế biến [[Dầu mỏ|dầu khí]], [[điện]], chế biến nông, lâm, hải sản và đặc biệt là công nghiệp cơ khí, điện tử, công nghiệp [[phần mềm]], hóa chất, [[hóa dược]], phát triển công nghiệp dệt may, da giày chất lượng cao phục vụ [[xuất khẩu]], phát triển công nghiệp trên cơ sở áp dụng công nghệ cao, phát triển các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao.
 
'''Vùng 6''' gồm 13 tỉnh, thành [[An Giang]], [[Bạc Liêu]], [[Bến Tre]], [[Cần Thơ]], [[Đồng Tháp]], [[Hậu Giang]], [[Kiên Giang]], [[Long An]], [[Cà Mau]], [[Sóc Trăng]], [[Tiền Giang]], [[Trà Vinh]], [[Vĩnh Long]] tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản hướng vào xuất khẩu, các ngành công nghiệp sử dụng [[khí thiên nhiên]], ngành cơ khí phục vụ nông nghiệp, đặc biệt là công nghiệp sau thu hoạch và [[Bảo quản thực phẩm|bảo quản]], công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, [[Đóng tàu|cơ khí đóng tàu]].