Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tục thờ hổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 9 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 37:
Những hình thức thờ phụng loài hổ có sự đa dạng ở các [[quốc gia]], [[cộng đồng]] người ở khắp nơi thuộc [[châu Á]] và gắn liền với truyền thống văn hóa của từng [[vùng miền]], những dân tộc theo tín ngưỡng [[bái vật giáo]] (Totem giáo) thì tôn thờ hổ như [[tổ tiên]] của tộc người mình, ở những nơi thịnh hành [[Shaman giáo]] thì hổ mang tính chất thánh thiêng và hòa trộn trong các [[nghi lễ]] thần bí. Trong khi nhiều nơi khác hổ được thờ phụng trong những không gian vật thể tín ngưỡng như [[đình]], [[đền]], [[miếu]], [[chùa]], [[ban thờ]] thông qua những nghi thức [[cúng tế]], [[tranh]] thờ, [[tượng]] thờ và [[mỹ thuật]] [[tâm linh]]. Những biểu hiện khác như việc xem các phần cơ thể của hổ ([[nanh]] và [[vuốt]]) như những [[bùa hộ mệnh]] một cách [[mê tín]]. Nhưng nhìn chung, dù ở vùng đất nào, cộng đồng nào thì loài hổ cũng ngự trị với một vị thế tâm linh khả kính và hằn sâu trong tâm thức [[văn hóa]] từng vùng.
 
==KháiDẫn yếuluận==
{{Chính|Hổ|Hình tượng con Hổ trong văn hóa}}
[[Tập tin:Zürich Zoo Amur Tiger (17143409808).jpg|300px|nhỏ|phải|Con hổ được tôn thờ và kính trọng vì sức mạnh và những phẩm chất tự nhiên của mình]]