Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Con Rùa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hoàn toàn không đúng sự thật, thằng nào mà viết bài này bịa dữ quá. Tượng đài này có tên là Monument aux Morts de la Grande Guerre và có 2 binh sĩ Pháp và Việt để tưởng niệm những người lính đã hy sinh cho Pháp quốc trong Đệ Nhất Thế Chiến 1914-18.
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của 173.73.218.110 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Nguyenmy2302
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 20:
[[Pháp thuộc|Sau khi người Pháp chiếm]] được [[thành Gia Định]] (là tên chính thức của thành Phụng), họ đã cho san bằng ngôi thành này vào ngày [[8 tháng 3]] năm [[1859]]. Khi chiếm được cả ba tỉnh [[Nam Kỳ Lục tỉnh|miền Đông Nam Kỳ]], người Pháp bắt đầu quy hoạch lại thành phố vào năm [[1862]]. Dựa trên những còn đường có sẵn dọc ngang trong thành Quy cũ, người Pháp đã sắp xếp khu hành chính mới căn cứ trên các di tích cũ. Vị trí Hồ Con Rùa hiện nay nằm ở cuối con đường dẫn ra bến sông được đánh số 16. Trên con đường này, dinh Thống đốc đầu tiên được xây dựng vào năm [[1863]]. Năm [[1864]], Nha Giám đốc Nội vụ (''Direction de l'Intérieur'' - người dân đương thời gọi là "Dinh Thượng thơ"), được xây dựng ở phía đối diện dinh Thống đốc. Vào ngày [[1 tháng 2]] năm [[1865]], Thống đốc Nam Kỳ, [[Thiếu tướng|Phó đô đốc]] Hải quân Pháp [[Pierre-Paul de La Grandière]] (1807-1876) đã đặt tên con đường số 16 là đường [[Catinat]].<ref>{{Chú thích web |url=http://saigon.vietnam.free.fr/saigon_en2.php |ngày truy cập=2013-06-27 |tựa đề=Bản sao đã lưu trữ |archive-date=2013-06-27 |archive-url=https://archive.is/20130627143313/saigon.vietnam.free.fr/saigon_en2.php |url-status=live }}</ref>
 
Vào năm [[1878]], [[tháp nước]] được xây tại vị trí Hồ Con Rùa ngay nay để cung cấp nước uống cho cư dân trong vùng. Từ ngày [[24 tháng 2]] năm [[1897]], đoạn đường từ phía sau [[nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn|nhà thờ Đức Bà]] đến tháp nước đổi tên thành đường Blancsubé. Đến năm [[1921]] thì tháp nước bị phá bỏ do không còn đủ sức đáp ứng nhu cầu cung cấp nước nữa và con đường được mở rộng nối dài đến đường Mayer (nay là đường Võ Thị Sáu) và khúc cuối này có tên là đường Garcerie. Từ đó vị trí này trở thành giao lộ như ngày nay, với tên gọi là '''Công trường Maréchal Joffre''' (cắt giao lộ là đường Testard - nay là đường [[Võ Văn Tần]] - và đường Larclauze - nay là đường [[Trần Cao Vân]]). Tại vị trí này, người Pháp đã cho xây dựng một tượng đài ba binh sĩ Pháp bằng đồng với hồ nước nhỏ, để đánh dấu cuộc xâm chiếm và biểu tượng của việc người Pháp làm chủ [[Liên bang Đông Dương|Đông Dương]]. ('''HoànDo toànđó khôngngười đúngđịa sựphương thật,thường thằnggọi nào viết'''Công bài nàytrường bịaBa dữ quáHình'''. TượngCác tượng đài này tồn têntại đến Monumentnăm aux[[1956]] Mortsthì debị laChính Grandephủ Guerre[[Việt Nam Cộng 2hòa]] binhphá bỏ, Phápchỉ còn Việtlại đểhồ tưởngnước niệmnhỏ. nhữngGiao ngườilộ línhcũng đãđược hyđổi sinhtên chothành Pháp quốc'''Công trong Đệ Nhất Thếtrường Chiến 1914-18''').<ref>[http://www.soxaydung.hochiminhcity.gov.vn/?ID1=99&CHANNEL_ID=37&NEWS_ID=272&NEWSID=2419&CAP_ID=2&VIEW=1&NHOM=0]</ref>
 
Do đó người địa phương thường gọi nó là '''Công trường Ba Hình'''. Các tượng đài này tồn tại đến năm [[1956]] thì bị Chính phủ [[Việt Nam Cộng hòa]] phá bỏ, chỉ còn lại hồ nước nhỏ. Giao lộ cũng được đổi tên thành '''Công trường Chiến Sĩ'''.<ref>[http://www.soxaydung.hochiminhcity.gov.vn/?ID1=99&CHANNEL_ID=37&NEWS_ID=272&NEWSID=2419&CAP_ID=2&VIEW=1&NHOM=0]</ref>
 
===Thời Việt Nam Cộng hòa===